Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp | Đại số chương I | Sgk toán 8 tập 1 | Soạn Giải Toán 8

[ad_1]

Ibaitap.com đưa ra lời giải hay và chi tiết cho các bài 67, 68, 69 trang 31 SGK toán 8 tập 1 thuộc [ §12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp trong CHƯƠNG I – PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC] cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết bài giải mời các bạn xem dưới đây:

1. BÀI TẬP 67 TRANG 31 SGK TOÁN 8 TẬP 1:

Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:

a) (x^3-7x+3-x^2):(x-3))

b) ((2x^4-3x^3-3x^2-2+6x):(x^2-2))

Gợi ý:

  • Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
  • Áp dụng qui tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.

Giải:

a) 

Ta có: (x^3-7x+3-x^2 = x^3-x^2-7x+3)

Nhận thấy: đa thức trên là đa thức bậc 4 đủ, do đó khi  thực hiện phép tính, ta viết lần lượt biểu thức chia như đa thức trên đã sắp xếp: 

Đánh giá sao

Vậy: (x^3-7x+3-x^2):(x-3) = x^2+2x-1)

b) 

Ta có: (2x^4-3x^3-3x^2-2+6x )

= (2x^4-3x^3-3x^2+6x-2)

Nhận thấy: đa thức trên là đa thức bậc 4 đủ, do đó khi  thực hiện phép tính, ta viết lần lượt biểu thức chia như đa thức trên đã sắp xếp: 

Đánh giá sao

Vậy: ((2x^4-3x^3-3x^2-2+6x):(x^2-2) )

= (2x^2-3x+1)

2. BÀI TẬP 68 TRANG 31 SGK TOÁN 8 TẬP 1:

Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia:

a) ((x^2+2xy+y^2):(x+y))

b) ((125x^3+1):(5x+1))

c) ((x^2-2xy+y^2):(y-x))

Gợi ý:

Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để đưa về nhân tử, sau đó thực hiện phép chia

Giải:

a) ((x^2+2xy+y^2):(x+y))

(=x+y)^2:(x+y) = x+y)

b) ((125x^3+1):(5x+1))

= ([(5x)^3+1^3]:(5x+1))

= ((5x+1).(25x^2-5x+1):(5x+1))

= (25x^2-5x+1)

c) ((x^2-2xy+y^2):(y-x))

(= (x-y)^2:(y-x))

(=(y-x)^2:(y-x) = y-x)

3. BÀI TẬP 69 TRANG 31 SGK TOÁN 8 TẬP 1:

Cho hai đa thức: (A = 3x^4+x^3+6x-5) và (B = x^2+1). Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng (A =B.Q+R)

Giải:

Ta có: (A : B = (3x^4+x^3+6x-5) :  (x^2+1))

Nhận thấy: đa thức A là đa thức bậc 4 đã được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của lũy thừa nhưng khuyết bậc 2, do đó khi  thực hiện phép tính ta viết lần lượt biểu thức chia như đa thức trên đã sắp xếp và bỏ trống vị trí của bậc 2: 

Đánh giá sao

Ta thấy (A :B = 3x^2+x-3) và dư (5x-2)

Do đó ta có biểu thức dạng (A =B.Q+R), như sau  :

(3x^4+x^3+6x-5)

= ((x^2+1).(3x^2+x-3) + 5x-2)

[ad_2]

Related Posts

✅ VĂN HÓA HÀN QUỐC ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] Đánh giá bài viết post Văn hóa Hàn Quốc cũng như văn hóa Việt Nam và các nước phương Đông khác, rất đa dạng. Không thể…

✅ CÁC NGÔN NGỮ PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] Bạn có biết ngôn ngữ nào phổ biến nhất thế giới? Đa số mọi người đều nghĩ là tiếng Anh. Nhưng cùng xem có đúng là như vậy…

✅ TRIẾT LÝ VỀ TIỀN BẠC ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] Đánh giá bài viết post Contents1. BÀI TẬP 67 TRANG 31 SGK TOÁN 8 TẬP 1:Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của…

✅ KỸ NĂNG HỌC TẬP HIỆU QUẢ ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] Contents1. BÀI TẬP 67 TRANG 31 SGK TOÁN 8 TẬP 1:Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:a)…

✅ GIA SƯ DẠY TRANG ĐIỂM TẠI NHÀ ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] Đánh giá bài viết post Contents1. BÀI TẬP 67 TRANG 31 SGK TOÁN 8 TẬP 1:Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của…

✅ CÔNG THỨC MÔN SINH ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] Contents1. BÀI TẬP 67 TRANG 31 SGK TOÁN 8 TẬP 1:Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:a)…

Leave a Reply