Chia đa thức cho đa thức Toán Lớp 8

[ad_1]

Chia đa thức cho đa thức thực ra không khó để bạn nắm bắt được những nội dung, kiến thức trong bài. Tại sao chúng tôi lại nói vậy ? Cùng tìm hiểu nội dung dưới đây để giải đáp được những thắc mắc của mình nhé !

Tham khảo bài viết khác:

           Chia đa thức cho đa thức

– Ta trình bày phép chia tương tự như cách chia các số tự nhiên. Với hai đa thức A và B của một biến, B ≠0 tồn tại duy nhất hai đa thức Q và R sao cho:

A = B . Q + R, với R = 0 hoặc bậc bé hơn bậc của 1

– Trong đó:

  • A, B là các đa thức.
  • Q được gọi là đa thức thương của phép chia đa thức A cho đa thức B.
  • R được gọi là dư trong phép chia A cho B.

+) Nếu R = 0, ta được phép chia hết.

+) Nếu R ≠0, ta được phép chia có dư.

chia da thuc cho da thuc

      Bài tập vận dụng chia đa thức cho đa thức

     Dạng 1: Tìm thương và dư trong phép chia đa thức

– Phương pháp giải: Từ điều kiện đề bài đã cho, đặt phép chia A:B được kết quả là thương Q và dư R.

– Bài tập 1: Thực hiện phép tính chia 

a) (2x^4 – 3x^3 – 3x^2 – 2 + 6x) : (x^2 – 2).

b)  (x^3 – 7x + 3 – x^2) : (x – 3).

– Hướng dẫn giải:

a)
Đánh giá sao

b) 

Đánh giá sao

Bài tập 2: 

Đánh giá sao

– Hướng dẫn giải: 

+) Để có thể tìm được dư R và Q thì ta cần đặt phép tính và thực hiện phép chia đa thức:

+) Phép chia đa thức A = 3x^4 + x^3 + 6x − 5 cho B = x^2 + 1 được thực hiện như sau:

Đánh giá sao

       Dạng 2: Tìm điều kiện của m để đa thức A chia hết cho đa thức B

– Phương pháp giải:

+) Thực hiện phép chia như bình thường, viết đa thức A về dạng A = B.Q + R.

+) Sau đó dựa theo điều kiện bài toán để biện luận điều kiện.

Bài tập 3: Tìm giá trị nguyên của n để biểu thức 4n^3 − 4n^2 − n + 4 chia hết cho biểu thức 2n+1

– Hướng dẫn giải:

Thực hiện phép chia 4n^3 − 4n^2 − n + 4 cho 2n + 1 ta được:

4n^3 − 4n^2 − n + 4 = (2n+1).(n2 + 1) + 3

Để có phép chia hết thì điều kiện là số dư cũng phải chia hết cho 2n + 1. Tức là 3 chia hết cho 2n + 1. Vậy chúng ta cần tìm giá trị nguyên của n sao cho 2n + 1 là ước của 3. Ta có như sau:

2n + 1 = 3 <=> n = 1

2n + 1 = 1 <=> n = 0

2n + 1 = −3 <=> n = −2

2n + 1 = −1 <=> n = −1

Vậy có giá trị n = 1, n=0, n = 2 thỏa mãn điều kiện đề bài.

          Dạng 3: Áp dụng ứng dụng định lý Bezout trong bài toán chia đa thức cho đa thức

– Định lý Bézout phát biểu rằng:

Đa thức f(x) khi chia cho nhị thức x – a thì được dư là R thì R = f(a).

– Chứng minh định lý:

+ Cho đa thức f(x) và nhị thức x – a, thương của phép chia f(x) cho (x – a) là Q và dư R

+ Khi đó: f(x) = (x – a). Q + R

+ Khi đó: f(a) = (a – a). Q + R = R

– Ví dụ:

Đa thức f(x) = x^2 + x + 1 chia cho nhị thức (x – 1) được số dư là 3 thì f(1) = 3.

Cám ơn bạn đã theo dõi những nội dung trong bài viết của chúng tôi, hy vọng với những nội dung trên bạn sẽ hiểu rõ hơn về chủ để chúng tôi chia sẻ đến bạn trong hôm nay

[ad_2]

Related Posts

✅ CÁC NHÀ TOÁN HỌC CỦA VIỆT NAM ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] Contents           Chia đa thức cho đa thức      Bài tập vận dụng chia đa thức cho đa thức     Dạng 1:…

✅ VĂN HÓA HÀN QUỐC ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] Đánh giá bài viết post Văn hóa Hàn Quốc cũng như văn hóa Việt Nam và các nước phương Đông khác, rất đa dạng. Không thể…

✅ CÁC NGÔN NGỮ PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] Bạn có biết ngôn ngữ nào phổ biến nhất thế giới? Đa số mọi người đều nghĩ là tiếng Anh. Nhưng cùng xem có đúng là như vậy…

✅ TRIẾT LÝ VỀ TIỀN BẠC ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] Đánh giá bài viết post Contents           Chia đa thức cho đa thức      Bài tập vận dụng chia đa thức cho…

✅ KỸ NĂNG HỌC TẬP HIỆU QUẢ ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] Contents           Chia đa thức cho đa thức      Bài tập vận dụng chia đa thức cho đa thức     Dạng 1:…

✅ GIA SƯ DẠY TRANG ĐIỂM TẠI NHÀ ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] Đánh giá bài viết post Contents           Chia đa thức cho đa thức      Bài tập vận dụng chia đa thức cho…

Leave a Reply