[TÓM TẮT] & [SOẠN BÀI] NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ)

[ad_1]

IBAITAP: Qua bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? Và tại sao ông lại đặt tên cho nhan đề là “Hồi hương ngẫu thư”? Hãy cùng ibaitap tìm hiểu qua bài học này nhé.

I. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ”

Được viết vào năm 744 (tác giả 86 tuổi) trong một lần tình cờ về thăm quê.

II. TÓM TẮT BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ”

Trong khoảnh khắc đặt chân về quê cũ tình yêu quê hương đã được thể hiện chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh nhưng lại ngậm mùi của một người sống xa quê lâu ngày.

III. BỐ CỤC BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ”

Bài thơ có thể chia thành 2 phần:

  • Phần 1 (hai câu đầu): Tình yêu quê hương của nhà thơ.
  • Phần 2 ( còn lại): Tâm trạng của tác giả khi về thăm quê và bị coi là khách.

IV. HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ”

Câu 1: Qua tiêu đề bài thơ, có thế thấy sự biểu hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì độc đáo? (SGK Ngữ Văn 7 Tập 1- trang 127)

Lời giải chi tiết:

Tác giả bị coi thành khách trên chính mảnh đất quê hương mình trong ngày đầu tiên trở về quê cũ khiến ông xót xa và ngẫu hứng viết nên bài thơ. Đằng sau sự ngẫu hứng đó là tình yêu sâu đậm luôn hiện hữu trong lòng tác giả. Tình cảm ấy như một sợi dây đàn căng thẳng chỉ cần va đập là ngân lên và ngân mãi.

Câu 2: Chứng minh hai câu đầu đã dùng phép đối trong câu (còn gọi là tiểu đối, tự đối). Nêu tác dụng của việc dùng phép đối ấy. (SGK Ngữ Văn 7 Tập 1- trang 127)

Lời giải chi tiết:

– Trong bài thơ có sử dụng phép tiểu đối:

  • Thiếu tiểu li gia >< Lão đại hồi
  • Hương âm vô cải >< Mấn mao tồi

– Việc sử dụng phép tiểu đối đã giúp nhà thơ thể hiện ý nghĩa khái quát thông qua một lượng câu chữ ít ỏi. Ra đi từ khi còn trẻ đến khi đã về gia đó là quãng thời gian xa quê hương nhưng tình yêu quê hương vẫn luôn hiện hữu trong lòng tác giả. Cách nói “hương âm vô cải” đã động đến phần tinh tế trong sâu thẳm tâm hồn.

Câu 3: Câu thơ 1 và 2 sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (SGK Ngữ Văn 7 Tập 1- trang 127)

Lời giải chi tiết:

Câu 4: Sự biểu hiện tình quê hương ở hai câu trên và hai câu dưới có gì khác nhau về giọng điệu? (SGK Ngữ Văn 7 Tập 1- trang 127)

Lời giải chi tiết:

Giọng điệu thể hiện tình yêu quê hương ở hai câu trên và hai câu dưới khác nhau như sau:

  • Hai câu trên: Giọng tự sự xem lẫn chút ngậm ngùi và tâm sự của người xa quê lâu ngày mới trở về.
  • Hai câu sau: Giọng bi hài mà hóm hỉnh.

V. Luyện tập

So sánh hai bản dịch thơ.

Lời giải chi tiết:

   – Điểm giống nhau đều dịch theo thể thơ lục bát và sát với bản dịch nghĩa.

   – Điểm khác nhau:

  • Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ không có hình ảnh tiêu biểu (trẻ cười)
  • Bản dịch của Trần Trọng San âm điệu cuối không mềm mại mà hơi hụt hẫng.

[ad_2]

Related Posts

✅ CÔNG THỨC MÔN SINH ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] ContentsI. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ”II. TÓM TẮT BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ…

✅ UỐNG BAO NHIÊU CHAI BIA THÌ BỊ PHẠT ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] ContentsI. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ”II. TÓM TẮT BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ…

✅ CÔNG THỨC TOÁN TIỂU HỌC ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] 4.4/5 – (32 bình chọn) ContentsI. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ”II. TÓM TẮT BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN…

✅ NHỮNG ĐỊA DANH NỔI TIẾNG Ở VIỆT NAM ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] ContentsI. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ”II. TÓM TẮT BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ…

✅ CÔNG THỨC TOÁN TIỂU HỌC ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] 4.3/5 – (26 bình chọn) ContentsI. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ”II. TÓM TẮT BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN…

✅ DẠY ONLINE LÀ GÌ ? ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

[ad_1] Đánh giá bài viết post ContentsI. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ”II. TÓM TẮT BÀI THƠ “NGẪU NHIÊN…

Leave a Reply