Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số | Sgk toán 9 tập 1 | Đại Số chương 2 | Soạn Giải Toán 9

[ad_1]

Ibaitap.com đưa ra lời giải hay và chi tiết cho các bài 1, 2, 3 trang 44, 45 sgk toán 9 tập 1 thuộc [ §1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số trong CHƯƠNG II – HÀM SỐ BẬC NHẤT] cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết bài giải mời các bạn xem dưới đây:

Đánh giá sao

1. BÀI TẬP 1 TRANG 44 SGK TOÁN 9 TẬP 1:

a) Cho hàm số (y=f(x) =frac{2}{3}x)

Tính (f(-2)) ;  (f(-1)) ;  (f(0)) ;  (f(frac{1}{2})) ;  (f(1)) ;  (f(2)) ;  (f(3)) 

b)  Cho hàm số (y=f(x) =frac{2}{3}x+3)

Tính (g(-2)) ;  (g(-1)) ;  (g(0)) ;  (g(frac{1}{2})) ;  (g(1)) ;  (g(2)) ;  (g(3))

Gợi ý: 

Để tính (f(a)) của 1 hàm số (f(x)) ⇔  Tính giá trị của (f(x)) tại x = a 

Tức là thay x = a vào biểu thức của hàm số (f(x))

Giải:

a) Hàm số (y=f(x) =frac{2}{3}x)

  • (f(-2)) = (frac{2}{3}.(-2)) = (frac{-4}{3})
  • (f(-1)) = (frac{2}{3}.(-1)) = (frac{-2}{3})
  • (f(0)) = (frac{2}{3}.0) = 0
  • (f(frac{1}{2})) = (frac{2}{3}.frac{1}{2}) = (frac{1}{3})
  • (f(1)) = (frac{2}{3}.1) = (frac{2}{3})
  • (f(2)) = (frac{2}{3}.2) = (frac{4}{3})
  • (f(3)) = (frac{2}{3}.3) = 2

 

b)  Hàm số (y=f(x) =frac{2}{3}x+3)

  • (g(-2)) = (frac{2}{3}.(-2) +3) = (frac{-4}{3}) + 3 = (frac{-4+9}{3}) = (frac{5}{3})
  • (g(-1)) = (frac{2}{3}.(-1)+3) = (frac{-2}{3}+3) = (frac{-2+9}{3}) = (frac{7}{3})
  • (g(0)) = (frac{2}{3}.0+3) = 3
  • (g(frac{1}{2})) = (frac{2}{3}.frac{1}{2}+3) = (frac{1}{3}+3) = (frac{1+9}{3}) = (frac{10}{3})
  • (g(1)) = (frac{2}{3}.1+3) = (frac{2}{3}+3) = (frac{2+9}{3}) = (frac{11}{3})
  • (g(2)) = (frac{2}{3}.2+3) = (frac{4}{3}+3) = (frac{4+9}{3}) = (frac{13}{3})
  • (g(3)) = (frac{2}{3}.3+3) = 2 + 3 = 5

c) Từ kết quả câu a và câu b ta thấy: Khi  x lấy cùng một giá trị thì giá trị của (g(x)) lớn hơn giá trị của (f(x)) là 3 đơn vị.

2. BÀI TẬP 2 TRANG 45 SGK TOÁN 9 TẬP 1:

Cho hàm số (y=f(x) =frac{-1}{2}x+3)

a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:

b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?

Giải:

a) Ta có: (y=f(x) =frac{-1}{2}x+3)

  • (f(-2,5)) = (frac{-1}{2}.(-2,5)+3) = (frac{2,5}{2}+3) = (frac{5}{4}+3) = (frac{5+12}{4}) 
    = (frac{17}{4})
  • (f(-2)) = (frac{-1}{2}.(-2)+3) = (frac{2}{2}+3) = 1 +3 = 4 
  • (f(-1,5)) = (frac{-1}{2}.(-1,5)+3) = (frac{1,5}{2}+3) = (frac{3}{4}+3) = (frac{3+12}{4}) 
    = (frac{15}{4})
  •  (f(-1)) = (frac{-1}{2}.(-1)+3) = (frac{1}{2}+3)  = (frac{1+ 6}{2}) 
    = (frac{7}{2})
  •  (f(-0,5)) = (frac{-1}{2}.(-0,5)+3) = (frac{0,5}{2}+3) = (frac{1}{4}+3) = (frac{1+12}{4}) 
    = (frac{13}{4})
  •  (f(0)) = (frac{-1}{2}.0+3) = 0+3 = 3
  •  (f(0,5)) = (frac{-1}{2}.0,5+3) = (frac{-0,5}{2}+3) = (frac{-1}{4}+3) = (frac{-1+12}{4}) 
    = (frac{11}{4})
  •  (f(1)) = (frac{-1}{2}.1+3) = (frac{-1}{2}+3)  = (frac{-1+ 6}{2}) 
    = (frac{5}{2})
  •  (f(1,5)) = (frac{-1}{2}.1,5+3) = (frac{-1,5}{2}+3) = (frac{-3}{4}+3) = (frac{-3+12}{4}) 
    = (frac{9}{4})
  •  (f(2)) = (frac{-1}{2}.2+3) = (frac{-2}{2}+3) = -1 +3 = 2 
  •  (f(2,5)) = (frac{-1}{2}.2,5+3) = (frac{-2,5}{2}+3) = (frac{-5}{4}+3) = (frac{-5+12}{4}) 
    = (frac{7}{4})

Ta có bảng sau:

 

b) Dựa vào bảng giá trị của câu a, ta thấy x càng tăng thì giá trị của hàm (y=f(x) =frac{-1}{2}x+3) càng giảm. Do đó hàm số nghịch biến trên R

3. BÀI TẬP 3 TRANG 45 SGK TOÁN 9 TẬP 1:

Cho hai hàm số: (y=f(x) =2x) và (y=f(x) =-2x)

a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số đã cho.

b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến ? Vì sao ?

Gợi ý:

a) Đồ thị hàm số (y=f(x) =ax) ( a # 0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm (A(x_0;y_0))

Để vẽ đồ thị hàm số bậc nhất : (y=f(x) =ax) ( a # 0)

Ta lựa chọn ít nhất 2 tọa độ điểm thích hợp thuộc vào đồ thị đó, sau đó nối 2 điểm vừa tìm trên hệ trục tọa độ Oxy

b) Dựa vào hệ số a của hàm số bậc nhất (y=f(x) =ax) ( a # 0), ta có thể biết được hàm đồng biến hay nghịch biến:

  • Nếu a > 0 hàm số bậc nhất đồng biến
  • Nếu a < 0 hàm số bậc nhất nghịch biến

Giải:

a) 

  •  Đồ thị hàm số: (y=2x)

+) Cho (x )= 0 ⇒ (y) = (2.0) = 0 ⇒ Đồ thị hàm số đi qua điểm (O(0;0))

+) Cho (x )= 1 ⇒ (y) = (2.1) = 2 ⇒ Đồ thị hàm số đi qua điểm (A(1;2))

  •  Đồ thị hàm số: (y=-2x)

+) Cho (x )= 0 ⇒ (y) = (-2.0) = 0 ⇒ Đồ thị hàm số đi qua điểm (O(0;0))

+) Cho (x )= 1 ⇒ (y) = (-2.1) = -2 ⇒ Đồ thị hàm số đi qua điểm (B(1;-2))

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

 

b) Hàm số  (y=2x) là hàm đồng biến vì hệ số (a = 2) > 0

    Hàm số  (y=-2x) là hàm nghịch biến vì hệ số (a = -2) < 0

[ad_2]

Related Posts

✅ TẬP LÀM VĂN LỚP 2

[ad_1] Contents1. BÀI TẬP 1 TRANG 44 SGK TOÁN 9 TẬP 1:a) Cho hàm số (y=f(x) =frac{2}{3}x)Tính (f(-2)) ;  (f(-1)) ;  (f(0)) ;  (f(frac{1}{2})) ;  (f(1)) ; …

🎓 GIÁO DỤC

[ad_1] Đánh giá bài viết post Contents1. BÀI TẬP 1 TRANG 44 SGK TOÁN 9 TẬP 1:a) Cho hàm số (y=f(x) =frac{2}{3}x)Tính (f(-2)) ;  (f(-1)) ;  (f(0))…

🎓 HỌC TẬP © ❓ HỌC TẬP LÀ GÌ ? ❓ HỌC TẬP ĐỂ LÀM GÌ ?

[ad_1] Tập trung 🍀 Ông trời không sinh ra người đứng trên người, 🍀 Ông trời không sinh ra người đứng dưới người, 🍀 ​Tất cả do…

GIỚI THIỆU GIA ĐÌNH BẰNG TIẾNG PHÁP

[ad_1] Thành viên trong gia đình Tiếng Pháp là 1 trong những tiếng khá được thông dụng hiện nay trên thế giới. Và ở Việt Nam cũng…

SÁCH TỰ HỌC TIẾNG PHÁP

[ad_1] Take Off in French Đánh giá bài viết post Bạn dang có nhu cầu tự học tiếng pháp hoặc tìm kiếm các cuốn sách, ebook để…

SÁCH TỰ HỌC TIẾNG PHÁP

[ad_1] Take Off in French Đánh giá bài viết post Bạn dang có nhu cầu tự học tiếng pháp hoặc tìm kiếm các cuốn sách, ebook để…

Leave a Reply