[Định nghĩa] [Công thức nghiệm] Phương trình bậc hai một ẩn

[ad_1]

Ibaitap: Qua bài [Định nghĩa] [Công thức nghiệm] Phương trình bậc hai một ẩn cùng tổng hợp lại các kiến thức về phương trình bậc hai một ẩn và hướng dẫn lời giải chi tiết bài tập áp dụng.

I. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN LÀ GÌ

Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng: ax² + bx + c = 0 (a ≠ 0). 

Trong đó:

  • x: là ẩn số.
  • a, b, c: là những số cho trước gọi là các hệ số.

II. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Công thức nghiệm 

Xét phương trình bậc hai một ẩn: ax² + bx + c = 0 (a ≠ 0) và có biệt thức Δ = b² – 4ac.

  • Nếu Δ > 0: phương trình có hai nghiệm phân biệt (x_{1}^{{}}=frac{-b+sqrt{Delta }}{2a};) (x_{2}^{{}}=frac{-b-sqrt{Delta }}{2a}.)
  • Nếu Δ = 0: phương trình có nghiệm kép (x_{1}^{{}}=x_{2}^{{}}=frac{-b}{2a}.)
  • Nếu Δ < 0: phương trình vô nghiệm.

Chú ý: Nếu phương trình ax² + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a và c trái dấu, tức là ac < 0. Khi đó ta có Δ = b² – 4ac > 0 ⇒ Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

Công thức nghiệm thu gọn

Xét phương trình bậc hai một ẩn: ax² + bx + c = 0 (a ≠ 0) và  b’=2b  có biệt thức Δ’ = b’² – ac.

  • Nếu Δ’ > 0: phương trình có hai nghiệm phân biệt (x_{1}^{{}}=frac{-b’+sqrt{Delta’ }}{2a};) (x_{2}^{{}}=frac{-b’-sqrt{Delta’}}{2a}.)
  • Nếu Δ’ = 0: phương trình có nghiệm kép (x_{1}^{{}}=x_{2}^{{}}=frac{-b’}{a}.)
  • Nếu Δ’ < 0: phương trình vô nghiệm.

Phương trình với hai trường hợp đặc biệt

Trường hợp c = 0

Khi đó phương trình có dạng: ax² + bx = 0 ⇔ x(ax + b) = 0

Phương trình có nghiệm: (x_1 = 0; x_2 = {-bover a})

Trường hợp b = 0

Khi đó phương trình có dạng: ax² + c = 0 ⇔ (x^2={-c over a})

  • Nếu a, c cùng dấu thì ({-c over a}< 0) ⇒ phương trình vô nghiệm.
  • Nếu a, c khác dấu thì ({-c over a} > 0) ⇒ phương trình có hai nghiệm.

III. BÀI TẬP THAM KHẢO VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Ví dụ 1: Giải phương trình sau theo công thức nghiệm: 2x² − 7x + 3 = 0.

Lời giải tham khảo:

2x² − 7x + 3 = 0

Ta có hệ số a = 2, b = −7, c = 3.

⇒ (Delta ={{b}^{2}}-4ac={{left( -7 right)}^{2}}-4.2.3=25>0.)

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

  • (x_{1}^{{}}=frac{-b+sqrt{Delta }}{2a}=frac{7+sqrt{25}}{2.2}=3)
  • (x_{2}^{{}}=frac{-b-sqrt{Delta }}{2a}=frac{7-sqrt{25}}{2.2}=frac{1}{2}.)

Vậy tập nghiệm của phương trình là (S=left{ frac{1}{2};3 right}.)

[ad_2]

Related Posts

Xem 10+ đề ôn thi vào lớp 7 được đánh giá cao

Xem 10+ đề ôn thi vào lớp 7 được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những đề ôn thi vào lớp 7 dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự lựa chọn…

Xem 10+ đề ôn thi giữa học kì 1 lớp 1 được đánh giá cao

Xem 10+ đề ôn thi giữa học kì 1 lớp 1 được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những đề ôn thi giữa học kì 1 lớp 1 dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những…

Xem 10+ đề thi ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản được đánh giá cao

Xem 10+ đề thi ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những đề thi ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm…

Xem 10+ đề thi đọc hiểu lớp 4 giữa kì 1 được đánh giá cao

Xem 10+ đề thi đọc hiểu lớp 4 giữa kì 1 được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những đề thi đọc hiểu lớp 4 giữa kì 1 dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những…

Xem 9+ đề thi địa tốt nghiệp 2014 được đánh giá cao

Xem 9+ đề thi địa tốt nghiệp 2014 được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những đề thi địa tốt nghiệp 2014 dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự lựa chọn…

Xem 10+ đề thi địa học kì 2 lớp 10 được đánh giá cao

Xem 10+ đề thi địa học kì 2 lớp 10 được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những đề thi địa học kì 2 lớp 10 dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự…

Leave a Reply