Định luật bảo toàn cơ năng và phương pháp giải

[ad_1]

Bài viết định luật bảo toàn cơ năng bao gồm: định luật bảo toàn cơ năng, phương pháp giải bài toán về định luật bảo toàn cơ năng, bài tập định luật bảo toàn cơ năng…

Động năng – Thế năng – Cơ năng

Động năng

Đánh giá sao

Thế năng

Đánh giá sao

Cơ năng

– Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật.

Đánh giá sao

– Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật.

Đánh giá sao

Định luật bảo toàn cơ năng

Nếu không có tác dụng của lực khác (như lực cản, lực ma sát, … ) thì trong quá trình chuyển động, cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.

– Định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trường trọng lực chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng của vật chuyển động trong trường trọng lực bằng tổng động năng và thế năng của vật là một đại lượng được bảo toàn

Đánh giá sao

– Cơ năng của vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi:

Đánh giá sao

Biến thiên cơ năng – Công của lực không phải lực thế

Theo định lí động năng, ta có tổng công của các lực tác dụng bằng độ biến thiên động năng của vật khi di chuyển từ vị trí 1 đến vị trí 2:

Đánh giá sao (lực không thế) Đánh giá sao (lực thế) Đánh giá sao

Mặt khác, ta có:

Đánh giá sao (lực thế) Đánh giá sao

Từ đó, ta suy ra:

Đánh giá sao (lực không thế) Đánh giá sao

Đánh giá sao

Hay Đánh giá sao (lực không thế)  Đánh giá sao

Phương pháp giải bài toán về định luật bảo toàn cơ năng

– Chọn gốc thế năng thích hợp sao cho tính thế năng dễ dàng (thường chọn tại mặt đất và chân mặt phẳng nghiêng).

– Tính cơ năng

+ Lúc đầu:

Đánh giá sao

+ Lúc sau:

Đánh giá sao

– Áp dụng: Đánh giá sao

– Giải phương trình trên để tìm nghiệm của bài toán

Chú ý: Chỉ áp dụng định luật bảo toàn cơ năng khi hệ không có ma sát (lực cản) nếu có thêm các lực đó thì :

Đánh giá sao

(Công của lực cản bằng độ biến thiên cơ năng).

Bài tập định luật bảo toàn cơ năng

Bài tập: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 10 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất vận tốc của vật là 30 m/s, bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s. Hãy tính độ cao h?

Hướng dẫn:

Định luật bảo toàn cơ năng

Chọn gốc thế năng tại mặt đất (tại B).

+ Cơ năng tại O (tại vị trí ném vật): Đánh giá sao

+ Cơ năng tại B (tại mặt đất): Đánh giá sao

Theo định luật bảo toàn cơ năng:

Đánh giá sao

Đánh giá sao

Đánh giá sao
Sotayhoctap chúc các bạn học tốt!



[ad_2]

Related Posts

✅ TẬP LÀM VĂN LỚP 2

[ad_1] ContentsĐộng năng – Thế năng – Cơ năngĐộng năngThế năngCơ năngĐịnh luật bảo toàn cơ năngBiến thiên cơ năng – Công của lực không phải lực…

🎓 GIÁO DỤC

[ad_1] Đánh giá bài viết post ContentsĐộng năng – Thế năng – Cơ năngĐộng năngThế năngCơ năngĐịnh luật bảo toàn cơ năngBiến thiên cơ năng – Công…

🎓 HỌC TẬP © ❓ HỌC TẬP LÀ GÌ ? ❓ HỌC TẬP ĐỂ LÀM GÌ ?

[ad_1] Tập trung 🍀 Ông trời không sinh ra người đứng trên người, 🍀 Ông trời không sinh ra người đứng dưới người, 🍀 ​Tất cả do…

GIỚI THIỆU GIA ĐÌNH BẰNG TIẾNG PHÁP

[ad_1] Thành viên trong gia đình Tiếng Pháp là 1 trong những tiếng khá được thông dụng hiện nay trên thế giới. Và ở Việt Nam cũng…

SÁCH TỰ HỌC TIẾNG PHÁP

[ad_1] Take Off in French Đánh giá bài viết post Bạn dang có nhu cầu tự học tiếng pháp hoặc tìm kiếm các cuốn sách, ebook để…

SÁCH TỰ HỌC TIẾNG PHÁP

[ad_1] Take Off in French Đánh giá bài viết post Bạn dang có nhu cầu tự học tiếng pháp hoặc tìm kiếm các cuốn sách, ebook để…

Leave a Reply