Help:// Giải Hệ Phương Trình Số Phức Bằng Máy Tính, Phương Pháp Casio – Lingocard.vn

[ad_1]

Dạng lượng giác của số phức : Cho số phức z có dạng $z = rleft( {cos varphi + isin varphi }
ight)$ thì ta luôn có : ${z^n} = {r^n}left( {cos nvarphi + isin nvarphi }
ight)$Lệnh chuyển số phức z=a+bi về dạng lượng giác : Lệnh SHIFT 2 3

Bước 1: Nhập số phức z=a+bi vào màn hình rồi dùng lệnh SHIFT 2 3 (Ví dụ $z = 1 + sqrt 3 i$ )

*

Bước 2: Từ bảng kết quả ta đọc hiểu r=2 và $varphi = frac{pi }{3}$

II) VÍ DỤ MINH HỌA VD1. (Thi thử chuyên Khoa học tự nhiên lần 1 )Gọi ${z_1},{z_2}$ là hai nghiệm phức của phương trình ${z^2} – z + 1 = 0$ . Giá trị của $left| {{z_1}}
ight| + left| {{z_2}}
ight|$ bằng :A.0B.1C. 2D.4

Lời giải

Tính nghiệm của phương trình bậc hai ${z^2} – z + 1 = 0$ bằng chức năng MODE 5 3

*

 Vậy ta được hai nghiệm ${z_1} = frac{1}{2} + frac{{sqrt 3 }}{2}i$ và ${z_2} = frac{1}{2} – frac{{sqrt 3 }}{2}i$ . Tính tổng Môđun của hai số phức trên ta lại dùng chức năng SHIFT HYP

*

$ Rightarrow left| {{z_1}}
ight| + left| {{z_2}}
ight| = 2$ ta thấy B là đáp án chính xác

VD2. (Thi thử chuyên Khoa học tự nhiên lần 2 )Gọi ${z_1},{z_2}$ là hai nghiệm phức của phương trình ${z^2} + 2z + 2 = 0$ . Tính giá trị của biểu thức $P = z_1^{2016} + z_2^{2016}$:A. ${2^{1009}}$B.0C. ${2^{2017}}$D. ${2^{1008}}$

Lời giải:

Tính nghiệm của phương trình bậc hai ${z^2} + 2z + 2 = 0$ bằng chức năng MODE 5 3

*

Ta thu được hai nghiệm ${z_1} = – 1 + i$ và ${z_2} = – 1 – i$ . Với các cụm đặc biệt -1+i , -1-i ta có điều đặc biệt sau: ${left( { – 1 + i}
ight)^4} = – 4$ , ${left( { – 1 – i}
ight)^4} = – 4$

*

Vậy $P = z_1^{2016} + z_2^{2016} = {left( { – 1 + i}
ight)^{2016}} + {left( { – 1 – i}
ight)^{2016}} = {left^{504}} + {left^{504}}$$ = {left( { – 4}
ight)^{504}} + {left( { – 4}
ight)^{504}} = {4^{504}} + {4^{504}} = {2^{1008}} + {2^{1008}} = {2.2^{1008}} = {2^{1009}}$$P = z_1^{2016} + z_2^{2016} = {2^{1009}}$ ta thấy A là đáp án chính xác

VD3. (Đề minh họa bộ GD-ĐT lần 1 )Kí hiệu ${z_1},{z_2},{z_3}$ và ${z_4}$ là bốn nghiệm phức của phương trình ${z^4} – {z^2} – 12 = 0$ . Tính tổng :$T = left| {{z_1}}
ight| + left| {{z_2}}
ight| + left| {{z_3}}
ight| + left| {{z_4}}
ight|$A.T=4B. $T = 2sqrt 3 $C. $T = 4 + 2sqrt 3 $D. $T = 2 + 2sqrt 3 $

Lời giải

Để tính nghiệm của phương trình ta dùng chức năng MODE 5. Tuy nhiên máy tính chỉ tính được phương trình bậc 2 và 3 nên để tính được phương trình bậc 4 trùng phương ${z^4} – {z^2} – 12 = 0$ thì ta coi ${z^2} = t$ khi đó phương trình trở thành ${t^2} – t – 12 = 0$

*

Vậy $leftegin{array}{l} t = 4 t = – 3 end{array}
ight.$ hay $leftegin{array}{l} {z^2} = 4 {z^2} = – 3 end{array}
ight.$Với ${{
m{z}}^2} = 4 Rightarrow z = pm 2$Với ${z^2} = – 3$ ta có thể đưa về ${z^2} = 3{i^2} Leftrightarrow z = pm sqrt 3 i$ với ${i^2} = – 1$ . Hoặc ta có thể tiếp tục sử dụng chức năng MODE 5 cho phương trình ${z^2} = – 3 Leftrightarrow {z^2} + 3 = 0$

*

Tóm lại ta sẽ có 4 nghiệm $z = pm 1,,,z = pm sqrt 3 i$Tính T ta lại sử dụng chức năng tính môđun SHIFT HYP

*

VD4: (Thi thử nhóm toán Đoàn Trí Dũng lần 3 )Giải phương trình sau trên tập số phức : ${z^3} + left( {i + 1}
ight){z^2} + left( {i + 1}
ight)z + i = 0$A.z=-IB. $z = – frac{1}{2} + frac{{sqrt 3 }}{2}i$C. $z = – frac{1}{2} – frac{{sqrt 3 }}{2}i$D.Cả A, B, C đều đúng

Lời giải:

Để kiểm tra nghiệm của 1 phương trình ta sử dụng chức năng CALC

*

Vậy z=-i là nghiệmTiếp tục kiểm tra $z = – frac{1}{2} + frac{{sqrt 3 }}{2}i$ nếu giá trị này là nghiệm thì cả đáp án A và B đều đúng có nghĩa là đáp án D chính xác. Nếu giá trị này không là nghiệm thì chỉ có đáp án A đúng duy nhất.

Đang xem: Giải hệ phương trình số phức bằng máy tính

*

Vậy $z = – frac{1}{2} + frac{{sqrt 3 }}{2}i$ tiếp tục là nghiệm có nghĩa là đáp án A và B đều đúng$ Rightarrow $ Đáp án chính xác là D

VD5: (Thi thử báo Toán học tuổi trẻ lần 3 )Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào có hai nghiệm ${z_1} = 1 + sqrt 3 ,;{z_2} = 1 – sqrt 3 $A. ${z^2} + isqrt 3 z + 1 = 0$B. ${z^2} + 2{
m{z}} + 4 = 0$C. ${z^2} – 2{
m{z}} + 4 = 0$D. ${z^2} – 2{
m{z}} – 4 = 0$

Lời giải:

Ta hiểu phương trình bậc hai $a{x^2} + bx + c = 0$ nếu có hai nghiệm thì sẽ tuân theo định lý Vi-et (kể cả trên tập số thực hay tập số phức ): $left{ egin{array}{l} {z_1} + {z_2} = – frac{b}{a} {z_1}{z_2} = frac{c}{a} end{array}
ight.$Tính ${z_1} + {z_2} = 2$

*

Rõ ràng chỉ có phương trình ${z^2} – 2{
m{z}} + 4 = 0$ có $ – frac{b}{a} = 2$ và $frac{c}{a} = 4$$ Rightarrow $ Đáp số chính xác là C

VD 6: (Thi thử chuyên Khoa học tự nhiên lần 1 )Phương trình ${z^2} + iz + 1 = 0$ có bao nhiêu nghiệm trong tập số phức :A.2B.1C. 0D.Vô số

Lời giải:

Ta phân biệt : Trên tập số thực phương trình bậc hai $a{x^2} + bx + c = 0$ sẽ có hai nghiệm phân biệt nếu $Delta > 0$ , có hai nghiệm kép nếu $Delta = 0$ , vô nghiệm nếu $Delta 0 Delta Vậy ta chỉ cần tính $Delta $ là xong. Với phương trình ${z^2} + iz + 1 = 0$ thì $Delta = {i^2} – 4 = – 5$ là một đại lượng $ 3) ta sử đưa số phức về dạng lượng giác và sử dụng công thức Moa-vơ . Và để dễ nhìn ta đặt $z = frac{{z_1^{10}.z_2^5}}{{z_3^{10}}}$Tính ${z_1} = 1 – i = rleft( {cos varphi + isin varphi }
ight)$. Để tính r và $varphi $ ta lại sử dụng chức năng SHIF 2 3

*

Vậy ${z_1} = sqrt 2 left( {cos frac{{ – pi }}{4} + isin frac{{ – pi }}{4}}
ight)$ $z_1^{10} = {left( {sqrt 2 }
ight)^{10}}left( {cos 10.frac{{ – pi }}{4} + isin 10.frac{{ – pi }}{4}}
ight)$Tính $cos 10.frac{{ – pi }}{4} + isin 10.frac{{ – pi }}{4}$

*

Vậy $z_1^{10} = {left( {sqrt 2 }
ight)^{10}}.i = {2^5}.i$Tương tự $z_2^5 = {2^5}left( {cos 5.frac{pi }{6} + isin 5.frac{pi }{6}}
ight) = {2^5}left( { – frac{{sqrt 3 }}{2} + frac{1}{2}i}
ight)$$z_3^{10} = {2^{10}}left( {cos 10.frac{{ – 2pi }}{3} + isin 10.frac{{ – 2pi }}{3}}
ight) = {2^{10}}left( { – frac{1}{2} – frac{{sqrt 3 }}{2}i}
ight)$Tổng hợp $z = frac{{z_1^{10}.z_2^5}}{{z_3^{10}}} = frac{{{2^5}i{{.2}^5}left( { – frac{{sqrt 3 }}{2} + frac{1}{2}i}
ight)}}{{{2^{10}}left( { – frac{1}{2} – frac{{sqrt 3 }}{2}i}
ight)}}$

*

Vậy z=1 $ Rightarrow $ Đáp số chính xác là B

BÀI TẬP VẬN DỤNGBài 1. Cho phương trình v có hai nghiệm phức ${z_1}$ và ${z_2}$ . Giá trị của $left| {{z_1}}
ight| + left| {{z_2}}
ight|$ là :A. $2sqrt {17} $B. $2sqrt {13} $C. $2sqrt {10} $D. $2sqrt {15} $(Thi thử chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 2 )

Bài 2. Gọi ${z_1},{z_2}$ là hai nghiệm của phương trình ${z^2} + 2{
m{z}} + 10 = 0$ . Tính giá trị biểu thức $A = {left| {{z_1}}
ight|^2} + {left| {{z_2}}
ight|^2}$A. $2sqrt {10} $B.20C. $5sqrt 2 $D. $10sqrt 3 $(Đề thi toán Đại học – Cao đẳng khối A năm 2009)

Bài 3.

Xem thêm: Diện Tích Phòng Khách Tối Thiểu, Diện Tích Phòng Khách Tiêu Chuẩn Là Bao Nhiêu

Kí hiệu ${z_1},{z_2},{z_3}$ là nghiệm của phương trình ${z^3} + 27 = 0$ . Tính tổng $T = left| {{z_1}}
ight| + left| {{z_2}}
ight| + left| {{z_3}}
ight|$A.T=0B. $T = 3sqrt 3 $C.T=9D.T=3(Thi thử Group Nhóm toán lần 5 )

Bài 4. Gọi ${z_1},{z_2},{z_3},{z_4}$ là bốn nghiệm phức của phương trình $2{{
m{z}}^4} – 3{{
m{z}}^2} – 2 = 0$ . Tính tổng sau$T = left| {{z_1}}
ight| + left| {{z_2}}
ight| + left| {{z_3}}
ight| + left| {{z_4}}
ight|$A.5B. $5sqrt 2 $C. $3sqrt 2 $D. $sqrt 2 $(Thi thử THPT Bảo Lâm – Lâm Đồng lần 1 )

Bài 5.

Xem thêm: Soạn Chương Trình Địa Phương Phần Văn Lớp 9 Chương Trình Địa Phương (Phần Văn)

Xét phương trình ${z^3} = 1$ trên tập số phức . Tập nghiệm của phương trình là :A. $S = left{ 1
ight}$B. $S = left{ {1;frac{{ – 1 pm sqrt 3 }}{2}}
ight}$C. $S = left{ {1; – frac{1}{2} pm frac{{sqrt 3 }}{2}i}
ight}$D. $S = left{ { – frac{1}{2} pm frac{{sqrt 3 }}{2}i}
ight}$(Thi thử THPT Bảo Lâm – Lâm Đồng lần 1 )

Bài 6. Biết z là nghiệm của phương trình $z + frac{1}{z} = 1$ . Tính giá trị biểu thức $P = {z^{2009}} + frac{1}{{{z^{2009}}}}$A.P=1B.P=0C. $P = – frac{5}{2}$D. $P = frac{7}{4}$

[ad_2]

Related Posts

Bảng ngọc bổ trợ, cách chơi, lên đồ Amumu tốc chiến

[ad_1] Cùng với Amumu tốc chiến mùa 1 khuấy đảo trong LOL tốc chiến, với hướng dẫn cách chơi và bảng ngọc bổ trợ cho Amumu trong…

Lịch thi đấu LPL Mùa Xuân 2021 chính thức

[ad_1] Chào đón sự trở lại của Liên Minh Huyền Thoại Trung Quốc với giải đấu LPL mùa xuân 2021 chính thức ra mắt người hâm mộ…

Trò chơi cuộc sống tươi đẹp

[ad_1]  ContentsRelated posts:Giới thiệu game cuộc sống tươi đẹp Cuộc sống tươi đẹp thuộc dòng game 1 người, game 4399 nơi mà các bạn sẽ cùng…

Trò chơi công chúa xinh đẹp

[ad_1] ContentsRelated posts:Giới thiệu game công chúa xinh đẹp Công chúa xinh đẹp thuộc dòng game cho con trai, game 4399 là nơi mà các bạn thể…

Game xếp ngọc: Trò chơi xếp ngọc

[ad_1] ContentsRelated posts:Giới thiệu game xếp ngọc Xếp ngọc thuộc dòng game trí tuệ, Vui 24h Online là một trò chơi mà mình nghĩ rằng nó cực…

Trò chơi người que bắn xe tăng

[ad_1]  ContentsRelated posts:Giới thiệu game người que bắn xe tăng Người que bắn xe tăng thuộc dòng game chiến tranh, là nơi mà chúng ta sẽ…

Leave a Reply