Giải Và Biện Luận Bất Phương Trình Bậc 2 Theo Tham Số M, Cách Giải Phương Trình Bậc 2 Chứa Tham Số M – Lingocard.vn

[ad_1]

a Ta có ngay: 3x$^2$ – x – 2 ≤ 0 $mathop Leftrightarrow limits_{{x_1} = 1,,va,,{x_2} = – frac{2}{3}}^{3{x^2} – x – 2 = 0,,co,2,nghiem} $ -$frac{2}{3}$ ≤ x ≤ 1.Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là T = .b Ta có ngay: x$^2$ – 9x + 14 > 0 ⇔ $leftegin{array}{l}x > 7x Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là T = (-∞; 2) ∪ (7; +∞).Thí dụ 2. Giải các bất phương trình sau:a. -2x$^2$ + x + 1 ≤ 0. b. -x$^2$ + 6x – 14 > 0.c. 4x$^2$ – 12x + 10 d. x$^2$ + 2x + 1 ≤ 0.

Đang xem: Giải và biện luận bất phương trình bậc 2 theo tham số m

a. Ta biến đổi bất phương trình về dạng: 2x$^2$ – x – 1 ≥ 0 ⇔ $leftegin{array}{l}x > 1x Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là T = (-∞; -$frac{1}{2}$) ∪ (1; +∞).Lưu ý: Như vậy, để tránh nhầm lẫn ta luôn chuyển bất phương trình về dạng có hệ số a dương.b. Ta biến đổi bất phương trình về dạng:x$^2$ – 6x + 14 > 0 $mathop Leftrightarrow limits^{Delta ” = – 5 Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là T = $mathbb{R}$.c . Ta có: Δ’ = 36 – 40 = -4 Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là T = ø.d. Ta có biến đổi: (x + 1)$^2$ ≤ 0 ⇔ x + 1 = 0 ⇔ x = -1.Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là T = {-1}.Chú ý: Với bài toán “Giải và biện luận bất phương trình bậc hai” ta thực hiện như sau:Xét hai trường hợp:Trường hợp 1: Nếu a = 0 (nếu có).Trường hợp 2: Nếu a ≠ 0, thực hiện theo các bước:Bước 1: Tính Δ (hoặc Δ”) rồi lập bảng xét dấu chung cho a và Δ (hoặc Δ”).Bước 2: Dựa vào bảng ta xét các trường hợp xảy ra.Bước 3: Kết luận.Thí dụ 3. Giải và biện luận các bất phương trình:a. x$^2$ + 2x + 6m > 0. b. 12x$^2$ + 2(m + 3)x + m ≤ 0.
a. Ta có thể trình bày theo các cách sau:Cách 1:
Ta có Δ” = 1 – 6m. Xét ba trường hợp:Trường hợp 1: Nếu Δ” $frac{1}{6}$ ⇒ f(x) > 0, ∀x ∈ $mathbb{R}$ ⇒ nghiệm của bất phương trình là ∀x ∈ $mathbb{R}$.Trường hợp 2: Nếu Δ” = 0 ⇔ m = $frac{1}{6}$ ⇒ f(x) > 0, ∀x ∈ $mathbb{R}${$ – frac{1}{2}$} ⇒ nghiệm của bất phương trình là ∀x ∈ $mathbb{R}$ {-1}.Trường hợp 3: Nếu Δ” > 0 ⇔ m Khi đó f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x$_1$ = -1 – $sqrt {1 – 6m} $ và x$_2$ = -1 + $sqrt {1 – 6m} $.Dễ thấy, x$_1$

*

Dựa vào bảng xét dấu, suy ra tập nghiệm của bất phương trình là T = (-$frac{1}{2}$; -$frac{m}{6}$).Khả năng 2: Nếu x$_1$ > x$_2$ ⇔ m > 3.Khi đó, ta có bảng xét dấu:

*

Với m Với m = 1/2, ta có: $left{ egin{array}{l}a Với 1/2 0.Khi đó f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt ${x_1} = frac{{m + 1 – sqrt {Delta “} }}{{m – 1}},,& ,,{x_2} = frac{{m + 1 + sqrt {Delta “} }}{{m – 1}}$.Trường hợp này a

*

⇒ nghiệm của (1) là x$_2$ ≤ x ≤ x$_1$.Với 1 0 và Δ’ > 0: $left{ egin{array}{l}a > 0Delta ” > 0end{array}
ight.$⇒ f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x$_1$, x$_2$Trường hợp này a > 0 nên x$_2$ > x$_1$ do đó:
⇒ nghiệm của (1) là x x$_2$.Với m = 5, ta có: $left{ egin{array}{l}a > 0Delta ” = 0end{array}
ight.$⇒ $left{ egin{array}{l}f(x) > 0,,forall x
e 3/2f(x) = 0,khi,x = 3/2end{array}
ight.$⇒ nghiệm của (1) là ∀x ≠ $frac{3}{2}$. Với m > 5, ta có: $left{ egin{array}{l}a > 0Delta ” 0, ∀x ∈ $mathbb{R}$ ⇒ (1) đúng với ∀x ∈ $mathbb{R}$.Kết luận:Với m ≤ 1/2, thì (1) vô nghiệm.Với 1/2 Với 1 x$_2$.Với m = 5, nghiệm của (1) là ∀x ≠ $frac{3}{2}$.Với m > 5, thì (1) đúng với ∀x ∈ $mathbb{R}$.Thí dụ 5. Cho phương trình: (m – 2)x$^2$ + 2(2m – 3)x + 5m – 6 = 0. (1)Tìm các giá trị của tham số m để phương trình:a. Vô nghiệm. b. Có nghiệm.c. Có đúng một nghiệm. d. Có hai nghiệm phân biệt.

Xem thêm: Cách Chơi Truy Kích Mobile Trên Máy Tính ™️ Themusicofstrangers

Ta xét hai trường hợp sau:Trường hợp 1: Nếu m – 2 = 0 ⇔ m = 2.(1) ⇔ 0.x$^2$ + 2x + 4 = 0 ⇔ x = -2.Trường hợp 2: Nếu m – 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2. Khi đó:a. Để (1) vô nghiệm điều kiện là: $Delta ” 0 ⇔ $leftegin{array}{l}m 3end{array}
ight.$.Vậy, bất phương trình vô nghiệm khi m 3.b. Để (1) có nghiệm điều kiện là: Δ’ ≥ 0 ⇔ -m$^2$ + 4m – 3 ≥ 0 ⇔ m$^2$ – 4m + 3 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ m ≤ 3.Vậy, bất phương trình có nghiệm khi 1 ≤ m ≤ 3.c. Để (1) có đúng một nghiệm điều kiện là: Δ’ = 0 ⇔ -m$^2$ + 4m – 3 = 0 ⇔ m = 1 hoặc m = 3.Vậy, bất phương trình có đúng một nghiệm khi m ∈{1, 2, 3}.d. Để (1) có hai nghiệm phân biệt điều kiện là: Δ’ > 0 ⇔ -m$^2$ + 4m – 3 > 0 ⇔ 1 Vậy, bất phương trình có hai nghiệm phân biệt khi m ∈(1; 3){2}.Thí dụ 6
. Cho phương trình: x$^2$ + 2(m – 1)x + m – 1 = 0. (1)Tìm các giá trị của tham số m để phương trình:1. Vô nghiệm.2. Có hai nghiệm phân biệt x$_1$, x$_2$ thoả mãn:a. x$_1$, x$_2$ trái dấu. b. x$_1$, x$_2$ cùng dấu.c. x$_1$, x$_2$ dương. d. x$_1$, x$_2$ không dương.
1. Để (1) vô nghiệm điều kiện là: $Delta ” Vậy, bất phương trình vô nghiệm khi 0 2. Ta lần lượt:a. Để (1) có hai nghiệm trái dấu điều kiện là: a.f(0) Vậy, với m b. Để (1) có hai nghiệm cùng dấu điều kiện là: $left{ egin{array}{l}Delta ” > 0P > 0end{array}
ight.$ $ Leftrightarrow ,,left{ egin{array}{l}{m^2} – 3m > 0m – 1 > 0end{array}
ight.$$ Leftrightarrow ,,left{ egin{array}{l}leftegin{array}{l}m > 3m 1end{array}
ight.$ ⇔ m > 3.Vậy, với m > 3 thoả mãn điều kiện đầu bài.c. Để (1) có hai nghiệm phân biệt dương (0 $left{ egin{array}{l}Delta ” > 0P > 0S > 0end{array}
ight.$ $ Leftrightarrow ,,left{ egin{array}{l}{m^2} – 3m > 0m – 1 > 01 – m > 0end{array}
ight.$, vô nghiệm.Vậy, không tồn tại m thoả mãn điều kiện đầu bài.Lưu ý:
Nếu biết nhận xét rằng S và P trái dấu thì khẳng định ngay vô nghiệm.

Xem thêm: Giảm Chi Phí Toàn Khóa Học Trống Cajon Tp, Khóa Học Trống Cajon

d. Để (1) có hai nghiệm phân biệt không dương (x$_1$ 0 P ge 0 S 0 m – 1 ge 0 1 – m 3,,hoac,,m 1 end{array}
ight. Leftrightarrow m > 3$.Vậy, với m > 3 thoả mãn điều kiện đầu bài.

[ad_2]

Related Posts

Game cách làm Slime 2: Slime Maker

[ad_1] ContentsRelated posts:Giới thiệu game cách làm Slime 2 Cách làm Slime 2 thuộc dòng game sóc nhí, game sóc vui một trong những trò chơi mà…

Game tàu chiến không gian: Space Blaze 2

[ad_1] ContentsRelated posts:Giới thiệu game tàu chiến không gian Tàu chiến không gian thuộc dòng game bắn súng, game Kizi nơi mà các bạn nhỏ sẽ bước…

Trò chơi Cyborg bắn đồ ăn

[ad_1]  ContentsRelated posts:Giới thiệu game Cyborg bắn đồ ăn Cyborg bắn đồ ăn thuộc dòng game sóc nhí, game sóc vui một trong những trò chơi…

Game thế giới đã mất: Dino Squad Adventure

[ad_1] ContentsRelated posts:Giới thiệu game thế giới đã mất Thế giới đã mất thuộc dòng game 2 người chơi, game A10 một trong những cuộc phiêu lưu…

Game sàn đấu Spinner: Fidget Spinner Checkers

[ad_1]  ContentsRelated posts:Giới thiệu game sàn đấu Spinner Sàn đấu Spinner thuộc dòng game 4399, game 7k7k là một trong những trò chơi mà rất rất…

The Lion Guard To The Rescue

[ad_1] ContentsRelated posts:Giới thiệu game vua sư tử Vua sư tử thuộc dòng game 24h, game Y8 một trong những cuộc hành trình với vị vua sư…

Leave a Reply