Download Tài Liệu Tâm Lý Kinh Doanh Chọn Lọc, Tìm Hiểu Tâm Lý Học Quản Trị Kinh Doanh

Tâm lý học quản trị kinh doanh Tâm lý học đám đông Tâm lý học đại cương Tâm lý học xã hội Tâm lý học giáo dục tâm lý học giao tiếp

Bạn đang xem: Tài liệu tâm lý kinh doanh

*

pdf

Quyết định số 763/QĐ-BNV 2013

*

ppt

Tâm lý học đại cương – Bài 7

*

ppt

Tài liệu về môn Tâm lý học

*

pdf

Đề thi cuối học kỳ II năm học 2018-2019 môn Tâm lý học đại cương – ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

*

pdf

Đề thi cuối học kỳ hè năm học 2016-2017 môn Tâm lý học đại cương – ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

*

pdf

Đề thi cuối học kỳ hè năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương (Đề số 1) – ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

*

pdf

Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Tâm lý học đại cương (Đề số 1) – ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

Xem thêm: Típ Miễn Phí Bóng Đá Miễn Phí, Tip Miễn Phí, Free Tips, Tip Bóng Đá Miễn Phí

*

pdf

Đề thi cuối học kỳ I năm học 2019-2020 môn Tâm lý học đại cương (Đề số 1) – ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

*

pdf

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2013-2014 môn Tâm lý học đại cương – ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

*

pdf

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2014-2015 môn Tâm lý học đại cương (Đề lẻ) – ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

*

pdf

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2015-2016 môn Tâm lý học đại cương (Đề số 1) – ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

*

pdf

Đề thi cuối học kỳ II năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương – ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

*

pdf

Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2014-2015 môn Tâm lý học đại cương (Đề chẵn) – ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

*

pdf

Đề thi cuối học kỳ II năm học 2019-2020 môn Tâm lý học đại cương – ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

Nội dung

TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANHTÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH(In lần thứ hai có sửa chữa và bổ sung)Tác giả: NGUYỄN HỮU THỤChương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌCQUẢN TRỊ KINH DOANHChương II. TÂM LÝ NGƯỜI TIÊU DÙNGChương III. HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG VÀ TÂM LÝNGƯỜI BÁN HÀNGChương IV. TẬP THỂ SẢN XUẤT KINH DOANHChương V. QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG SẢN XUẤTKINH DOANHChương VI. CHÂN DUNG NHÂN CÁCH NHÀ KINH DOANHChương VII. QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI VỚI TÂM LÝTIÊU DÙNGBÀI TẬP MẪUTÀI LIỆU THAM KHẢOCreated by AM Word2CHMChương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦATÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANHTÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANHTrong giai đoạn phát triển của khoa học, kỹthuật và công nghệ hiện nay thì “yếu tố con người” đãtrở thành một điều kiện thiết yếu để giải quyết cácnhiệm vụ kinh tế – xã hội mà Đảng và Nhà nước ViệtNam đặt ra trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiệnđại hoá nước nhà. Bối cảnh trên đã đặt ra cho các nhàquản lý – kinh doanh cần đổi mới quản lý sản xuất,kinh doanh, tối ưu hoá quá trình sản xuất, tạo ra độnglực tích cực của người lao động và nắm bắt được thịtrường tiềm năng. Các nhà quản lý – kinh doanh chỉ cóthể trở thành những người thành đạt nhất, khi mà họnắm bắt được tâm lý con người trong môi trường hoạtđộng sản xuất kinh doanh đó. Tâm lý học quản trị kinhdoanh sẽ giúp người học có được những tri thức tâmlý học cần thiết, cách nhìn tổng quát và tìm được câutrả lời cho mình “Làm thế nào để kinh doanh thànhđạt?”.I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA TÂMLÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANHII. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNCỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANHIII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌCQUẢN TRỊ KINH DOANHCreated by AM Word2CHMI. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, VAI TRÒ, VỊ TRÍCỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANHTÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH à Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂMLÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH1.1. Một số khái niệm cơ bản trong Tâm lýhọc quản trị kinh doanhNhững tri thức tâm lý học ngày nay được sửdụng rất phổ biến trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa cá nhân và các tổ chức xã hội. Khoa học nghiêncứu tâm lý con người trong hoạt động kinh doanh vàgiúp các nhà kinh doanh thành đạt được gọi là Tâm lýhọc quản trị kinh doanh. Để hiểu và nắm được Tâm lýhọc quản trị kinh doanh, trước hết chúng ta cần làmsáng tỏ một số thuật ngữ cơ bản sau:1.1.1. Kinh doanh: Trong tiếng Anh thuật ngữkinh doanh “Business” được hiểu như là việc buônbán, việc kinh doanh, thương mại, một nghề ổn định,hoặc công việc được con người dành toàn bộ thờigian, sự quan tâm và sức lực của mình cho nó, cụ thểnhư: chăn nuôi, buôn bán, nghệ thuật… Thuật ngữkinh doanh được đưa vào tiếng Việt từ khá lâu, nhưngchỉ vài chục năm lại đây mới được sử dụng một cáchphổ biến trong đời sống xã hội. Hiện nay các nhànghiên cứu còn có nhiều cách hiểu khác nhau về kinhdoanh. Theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủbiên, thì kinh doanh được hiểu là: gây dựng, mở mangthêm, tổ chức sản xuất, buôn bán, dịch vụ nhằm mụcđích sinh lợi hoặc bỏ vốn kinh doanh, có đầu óc kinhdoanh. GS Mai Hữu Khuê thì cho rằng: kinh doanh làhoạt động để duy trì được sự phát triển lành mạnh,liên tục của doanh nghiệp. Theo PGS. TS Đặng DanhÁnh thì kinh doanh là quá trình sản xuất, khai thác, chếbiến và dịch vụ nhằm thu lợi nhuận theo khuôn khổluật pháp quy định. Có thể nói cả ba quan điểm trênđều nhấn mạnh kinh doanh là một dạng hoạt độngđầu tư vốn gồm một hoặc nhiều giai đoạn nhưng đềucó mục đích chung là mang lại lợi nhuận (vật chất vàtinh thần) cho con người.Kinh doanh là đầu tư vốn vào một lĩnh vựchoặc giai đoạn nào đó của quá trình hoạt động kinhdoanh (sản xuất, phân phối, dịch vụ, tiêu thụ, quảngcáo sản phẩm) nhằm mục đích mang lại lợi nhuận lốiđa cho cá nhân và doanh nghiệp.Nói tới kinh doanh là nhấn mạnh tính chấtnăng động sáng tạo của nhà kinh doanh. Căn cứ vàotình hình cung và cầu trên thị trường nhà kinh doanhcó thể đầu tư vốn vào một lĩnh vực nào đó (phân phối,lưu thông, sản xuất, tiêu thụ hoặc môi giới) nhằm kiếmlời. Cách thức kinh doanh này có thể kiểm được nhiềulợi nhuận, nhưng xét về tổng thể giá trị xã hội khôngcao đối với sự phát triển cộng đồng (quốc gia, dântộc), có thể ảnh hưởng tới lợi ích của người tiêu dùng(quan điểm thực dụng, quan điểm cá nhân). Ngượclại, nếu nhà kinh doanh đầu tư vốn vào toàn bộ cácgiai đoạn hoạt động kinh doanh thì sẽ tạo ra cơ hộiphát triển bền vững cho các quốc gia dân tộc và kinhdoanh khi đó có giá trị xã hội cao hơn.Kinh doanh ở khía cạnh sản xuất là mở cácdoanh nghiệp, nhà máy, công ty, nhằm tạo ra nhiềusản phẩm phục vụ nhu cầu của cá nhân và xã hội.Kinh doanh ở khía cạnh dịch vụ, phân phối là hoạtđộng của các cửa hàng, đại lý, các công ty bán buônbán lẻ để phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng(khâu trung gian giữa người sản xuất và người tiêudùng). Ngày nay, để kinh doanh có hiệu quả doanhnghiệp không thể bỏ qua hoạt động marketing nhằmthúc đẩy tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của mình (tiếp thị,quảng cáo và nghiên cứu thị trường). Mục đích chínhcủa kinh doanh là tạo ra lợi nhuận cao nhất cho cánhân và doanh nghiệp. Lợi nhuận trong kinh doanh làmột khái niệm rất rộng bao hàm cả lợi nhuận vật chấtvà lợi nhuận tinh thần. Lợi nhuận vật chất trong kinhdoanh gắn liền với các lợi ích kinh tế, tài chính, tiềnbạc… thoả mãn nhu cầu vật chất của con người…, cònlợi nhuận tinh thần liên quan tới việc thoả mãn các nhucầu xã hội, nhu cầu tinh thần của con người như: uy tíncủa sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường,sự đoàn kết và tính tích cực của các thành viên trongdoanh nghiệp…1.1.2. Quản trị: Trong tiếng Việt, thuật ngữquản trị thường được dùng trong một tập hợp từ như:hội đồng quản trị công ty, ban quản trị hợp tác xã…Khác với quản lý, đối tượng hướng tới của quản trị làcon người và quan hệ giữa con người với con ngườitrong tổ chức. Khi nói đến quản trị là nói đến hoạt độngquản lý, điều hành con người và quan hệ giữa họtrong tổ chức theo mục tiêu đã đề ra (về sản xuất, kinhdoanh…). Có thể hiểu quản trị là những quyết địnhmang tính chất tổng hợp và chỉnh thể về con người, nókhông chỉ liên quan tới quan hệ giữa họ trong côngviệc mà còn liên quan tới việc tổ chức sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.Quản trị là hoạt động quản lý, điều hành conngười và quan hệ giữa họ trong tổ chức theo các mụctiêu đặt ra.Quản trị doanh nghiệp thực chất là quá trìnhquản lý, điều hành con người và quan hệ giữa họtrong hoạt động sản xuất kinh doanh, do cá nhân hoặcnhóm (ban lãnh đạo) tiến hành. Thông thường quản trịcó các nhiệm vụ cơ bản sau: xác định mục tiêu và xâydựng chiến lược kinh doanh; tổ chức nhân sự; lãnhđạo thực hiện, kiểm tra đánh giá.1.1.3. Quản trị kinh doanh: là khái niệmthường được sử dụng trong môi trường hoạt độngkinh doanh của cá nhân hoặc doanh nghiệp có thểhiếu quản trị kinh doanh là quản lý con người và quanhệ giữa họ trong tổ chức kinh doanh.Quản trị kinh doanh là hoạt động quản lý,điều hành con người và quan hệ giữa họ trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với mụctiêu tạo ra lợi nhuận nhiều hơn.1.1.4. Tâm lý học quản trị kinh doanh. So vớimột số chuyên ngành tâm lý học khác, Tâm lý họcquản trị kinh doanh ra đời muộn hơn. Khi đã ra đờiTâm lý học quản trị kinh doanh ứng dụng tri thức củacác chuyên ngành tâm lý khác như: Tâm lý học đạicương, Tâm lý học xã hội, Tâm lý học lao động, Tâm lýhọc quản lý, Tâm lý học phát triển… vào hoạt độngsản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả và chấtlượng hoạt động của doanh nghiệp.Tâm lý học quản trị kinh doanh là một chuyênngành của tâm lý học nghiên cứu các hiện tượng, quyluật, đặc điểm và cơ chế vận hành tâm lý của conngười trong hoạt động kinh doanh nhằm nâng caohiệu quả chất lượng của hoạt động của doanh nghiệp.Các hiện tượng, quy luật và cơ chế vận hànhtâm lý của con người trong môi trường hoạt động kinhdoanh là vô cùng phong phú và đa dạng. Vì vậy, đểnghiên cứu một cách sâu hơn tâm lý của con người,nhóm người trong môi trường hoạt động đặc thù này,các nhà tâm lý học đã chia ra làm 2 lĩnh vực chủ yếusau. Thứ nhất là hoạt động tổ chức quản lý sản xuấtkinh doanh. Thứ hai là hoạt động tìm hiểu, nghiên cứuthị trường thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, thu hút đầu tưvà phát triển sản xuất kinh doanh.

Nguồn : sưu tầm

Related Posts

Game tàu chiến không gian: Space Blaze 2

[ad_1] ContentsQuyết định số 763/QĐ-BNV 2013Tâm lý học đại cương – Bài 7Tài liệu về môn Tâm lý họcĐề thi cuối học kỳ II năm học 2018-2019…

Trò chơi Cyborg bắn đồ ăn

[ad_1]  ContentsQuyết định số 763/QĐ-BNV 2013Tâm lý học đại cương – Bài 7Tài liệu về môn Tâm lý họcĐề thi cuối học kỳ II năm học…

Game thế giới đã mất: Dino Squad Adventure

[ad_1] ContentsQuyết định số 763/QĐ-BNV 2013Tâm lý học đại cương – Bài 7Tài liệu về môn Tâm lý họcĐề thi cuối học kỳ II năm học 2018-2019…

Game sàn đấu Spinner: Fidget Spinner Checkers

[ad_1]  ContentsQuyết định số 763/QĐ-BNV 2013Tâm lý học đại cương – Bài 7Tài liệu về môn Tâm lý họcĐề thi cuối học kỳ II năm học…

The Lion Guard To The Rescue

[ad_1] ContentsQuyết định số 763/QĐ-BNV 2013Tâm lý học đại cương – Bài 7Tài liệu về môn Tâm lý họcĐề thi cuối học kỳ II năm học 2018-2019…

Game ném bóng tuyết: Snowball Office Fight

[ad_1]  ContentsQuyết định số 763/QĐ-BNV 2013Tâm lý học đại cương – Bài 7Tài liệu về môn Tâm lý họcĐề thi cuối học kỳ II năm học…

Leave a Reply