[Định nghĩa] [Cách xác định] Trọng tâm của tam giác

[ad_1]

I. TRỌNG TÂM CỦA TAM GIÁC LÀ GÌ?

Ba đường trung tuyến trong tam giác đồng quy với nhau tại 1 điểm, điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác. Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh của tam giác ấy một khoảng bằng ⅔ độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.

Ví dụ: △ABC trên có 3 đường trung tuyến AN, CP, BM và chúng đồng quy tại O, O là trọng tâm △ABC.

II. TÍNH CHẤT TRỌNG TÂM CỦA TAM GIÁC

Tính chất trọng tâm của tam giác là:

  • Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh của tam giác ấy một khoảng bằng ⅔ độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
  • Trong tam giác, tổng các vecto đoạn thẳng từ trọng tâm đến 3 đỉnh bằng 0.

Ví dụ: △ABC trên có O là trọng tâm △ABC

  • AO = ⅔ AN, CO = ⅔ CP, BO = ⅔ BM.
  • (overrightarrow{OA} + overrightarrow{OB} + overrightarrow{OC} = overrightarrow{0})

III. CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA TAM GIÁC

Để xác định được trọng tâm trong tam giác ta có hai cách: Xét △ABC cần tìm trọng tâm:

Cách 1:

Bước 1: Xác định điểm N là trung điểm của cạnh BC sao cho NC = NB.

Bước 2: Nối điểm A với điểm N ta được đường trung tuyến AN.

Bước 3: Tương tự đối với các đường trung tuyến còn lại.

Bước 4: Không nhất thiết phải vẽ đủ 3 đường trung tuyến mà chỉ cần dựng hai đường trung tuyến là có thể xác định được trọng tâm của tam giác, giao 2 đường trung tuyến là điểm O ⇒ O là trọng tâm △ABC.

Cách 2:

Bước 1: Xác định điểm N là trung điểm của cạnh BC sao cho NC = NB.

Bước 2: Nối điểm A với điểm N ta được đường trung tuyến AN.

Bước 3: Trên đoạn thẳng AN lấy điểm O sao cho: AO = ⅔ AN.

Bước 4: Theo tính chất trọng tâm ta xác định được O là trọng tâm △ABC.

IV. BÀI TẬP MINH HỌA VỀ TRỰC TÂM CỦA TAM GIÁC

Ví dụ: Cho △ABC, trung tuyến BM = CN, BM cắt CN tại G. Chứng minh △ABC cân tại A.

Lời giải tham khảo:

Vì BM và CN là hai đường trung tuyến của △ABC mà BM ∩ CN = {G}, nên ta có:

Mà BM = CN(gt) ⇒ BG = CG và GN = GM.

Xét △BGN và △CGM có:

(left{begin{matrix} ∠BGN = ∠CGM \ BG = CG(cmt)\ GN = GM (cmt) end{matrix}right.)

⇒ △BGN = △CGM (cgc)

⇒ BN = CM.

AB = AN + NB; AC = AN +MC mà BN = CM; M, N là trung điểm của AB, AC.

⇒ AB = AC.

Xét △ABC có AB = AC (cmt)

⇒ △ABC cân tại A. (đpcm)

[ad_2]

Related Posts

Xem 10+ đề ôn thi vào lớp 7 được đánh giá cao

Xem 10+ đề ôn thi vào lớp 7 được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những đề ôn thi vào lớp 7 dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự lựa chọn…

Xem 10+ đề ôn thi giữa học kì 1 lớp 1 được đánh giá cao

Xem 10+ đề ôn thi giữa học kì 1 lớp 1 được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những đề ôn thi giữa học kì 1 lớp 1 dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những…

Xem 10+ đề thi ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản được đánh giá cao

Xem 10+ đề thi ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những đề thi ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm…

Xem 10+ đề thi đọc hiểu lớp 4 giữa kì 1 được đánh giá cao

Xem 10+ đề thi đọc hiểu lớp 4 giữa kì 1 được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những đề thi đọc hiểu lớp 4 giữa kì 1 dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những…

Xem 9+ đề thi địa tốt nghiệp 2014 được đánh giá cao

Xem 9+ đề thi địa tốt nghiệp 2014 được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những đề thi địa tốt nghiệp 2014 dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự lựa chọn…

Xem 10+ đề thi địa học kì 2 lớp 10 được đánh giá cao

Xem 10+ đề thi địa học kì 2 lớp 10 được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những đề thi địa học kì 2 lớp 10 dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự…

Leave a Reply