Đánh Giá Và Phân Biệt Định Dạng Ntfs Là Gì, Định Dạng Fat32, Exfat, Ntfs Là Gì

[ad_1]

NTFS, FAT32, exFAT là những định dạng của tập tin (file) trongWindows, ai cũng tiếp xúc thường xuyên nhưng không phải ai cũng hiểu hết về nó. Trong bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu về chúng nhé.

Bạn đang xem: Định dạng ntfs là gì

*

Mỗi khi formatmột phân vùng, ổ cứng hay bất cứ thiết bị lưu trữ nào đó thì Windows sẽ cho bạn lựa chọn hệ thống tập tin (file system) là NTFS, FAT32 hoặcexFAT. Việc lựa chọn này rất quan trọng, vì nó sẽ ảnh hưởng đến việc lưu trữ và sử dụng dữ liệu trên phân vùng, ổ cứng, thiết bị lưu trữ đó.
Ưu điểm: Tuy cũ nhưng lại rất phổ biến, hầu hếtUSB mà bạn mua ngoài cửa hàng về đều có định dạng là FAT32. Nhà sản xuất làm như vậyđể đảm bảo sự tương thích cao vì USB đó không chỉ kết nối với máy tính mà còn kết nối nhiều thiết bị khác như máy chơi game console, máy nghe nhạc và các thiết bị có cổng USB khác.

*

Bất kỳ phiên bản Windows, Linux hay Mac, máy chơi game console, thực tế là các thiết bị có hỗ trợ cổng USB đều đọc được phân vùng FAT32.FAT32 phù hợp với các thiết bị lưu trữ di động để đạt độ tương thích cao nhưng không cần lưu file có dung lượng lớn (trên 4GB).
Nhược điểm: Phân vùng được định dạng FAT32 sẽ không thể chứa được những tập tin có dung lượng lớn hơn 4GB, ngoài ra dung lượng của một phân vùng FAT32 bắt buộc phải nhỏ hơn 8TB. Dù hiện tại 8TB vẫn còn khá lớn nhưng với những người dùng ổ cứng có dung lượng cao thì chắc chắn họ sẽ không lựa chọn FAT32.
Dù được sử dụng cực kỳ phổ biến trên những thiết bị lưu trữ USB ngoài nhưng định dạng FAT32 trên các ổ cứng máy tính ngày càng ít. Thông thường sẽ không ai fomat ổ cứng mà chọn định dạng FAT32 vìnó thiếu một số tính năng hiện đại. Tính năng bảo mật và khả năng chịu lỗi không cao. Các phiên bản mới của Windows (từ Windows Vista trở về sau) cũng không thể cài đặt được trên phân vùng FAT32, thay vào đó là NTFS.
NTFS lần đầu xuất hiện trên Windows NT 3.1 và đến với người dùng cá nhân trên phiên bản thương mại của Windows XP.NTFS là định dạng thường có trên ổ đĩa cứng hiện nay.Khi cài đặt Windows thì mặc định ổ đĩa cài Windows của bạn sẽ là NTFS.Về mặt lý thuyết,kích thước mỗi file và dung lượng tối đa của phân dùngNTFSlà rất lớn.

Xem thêm: Tại Sao Khi Hôn Lại Có Vị Ngọt Ngào, Nóng Bỏng, Các Bác Vào Thảo Luận Đi Ạ

Một số tính năng hiện đại của NTFS có thể kể đến là các tính năng về bảo mật như: đặt quyền truy cập cho tập tin; ghi nhận những thay đổi dữ liệu giúp dễ dàng phục hồi nếu máy tính gặp sự cố; tạo các bản sao (copy) dành cho sao lưu (backup); mã hoá (encryption); đặt hạn ngạch đĩa (disk quota limit)… cùng một số tính năng khác. Chúng rất quan trọng cho các phân vùng hệ thống, đặc biệt là tính năng đặt quyền truy cập cho tập tin.
Phân vùng cài Windows của bạn buộc phải ở dạng NTFS. Ngoài ra, nếu bạn muốn dùng một phân vùng khác để cài phần mềm thì phân vùng đó cũng nên chọn NTFS.
Dù có nhiều tính năng hiện đại nhưng điểm trừ của NTFS đó là sự hỗ trợ khá hạn chế từ các nền tảng. NTFS tương thích với hầu hết các phiên bản gần đây của Windows, kể cả Windows XP. Song với một số hệ điều hành khác thì NTFS hoạt động không được tương thích cho lắm. Ví dụ như Mac OS X chỉ có thể đọc chứ không thể ghi nội dung lên phân vùng NTFS. Hay một số phiên bản Linux có hỗ trợ ghi dữ liệu lên phân vùng NTFS nhưng một số khác thì không. Một số thiết bị phần cứng khác như máy chơi game PlayStation cũng không hỗ trợ, trong khi Xbox 360 của chính Microsoft cũng không tương thích với NTFS, chỉ hệ máy Xbox One mới hơn lại tương thích.
exFAT
được giới thiệu lần đầu vào 2006, nhưng nó vẫn được Windows XPWindows Vista hỗ trợ thông qua các bản cập nhật. Đây là định dạng file system tối ưu dành cho các bộ nhớ flash. Được thiết kế dựa trên FAT32 nhưng exFAT lại không gặp nhiều hạn chế như FAT32.
Giới hạn về kích thước mỗi file và phân vùng trên exFAT
là rất lớn.Đây thực sự là bản nâng cấp đột phá của FAT32, là sự lựa chọn tốt nhất cho các thiết bị lưu trữ ngoài nếu bạn vừa muốn có tính tương thích cao, vừa muốn được lưu trữ thoải mái.
exFAT có tính tương thích cao hơnNTFS, các máy tính Maccó thể đọc và ghi dữ liệu lên phân vùng exFAT hoàn toàn bình thường.Dùng được với tất cả các phiên bản Windows, các phiên bản mới của Mac OS X.Playstation4Xbox One có hỗ trợ exFAT.Lượng thiết bị hỗ trợ exFAT nhiều hơn NTFS.
Tuy nhiên, vẫn có một số hệ thống không hỗ trợ exFAT
như Xbox 360 hay Playstation3.Một số thiết bị máy tính cũ chỉ hỗ trợ FAT32 mà không hỗ trơ exFAT.

*

Blogger Nguyễn Dương

Có một câu nói mà mình rất thích đó là “Thật sai lầm khi nghĩ rằng một khi rời khỏi trường học, bạn không cần học thêm điều mới nữa”. Chính vì thế mà hãy luôn luôn học hỏi, con người chỉ ngừng phát triển khi ngừng học hỏi. Nếu như bạn chưa hiểu nội dung bài viết hoặc đang khúc mắc khi thao tác thì hãy bình luận phía dưới bài viết để mọi người cùng thảo luận nhé!

Đây là Blog chia sẻ kiến thức công nghệ thông tin; các thủ thuật, kinh nghiệm về sử dụng máy tính và các bài viết về công nghệ. Mình chắc rằng ở đây có rất nhiều thứ hay ho để các bạn tham khảo đấy nhé

[ad_2]

Related Posts

Ban tổ chức tiếng Anh là gì – Tổ chức tiếng Anh là gì

[ad_1] ContentsRelated posts:Ban tổ chức tiếng Anh là gì – Tổ chức tiếng Anh là gì – Từ vựng liên quan Ban tổ chức được hiểu là…

Bảo hiểm xã hội tiếng anh là gì

[ad_1] ContentsRelated posts:Bảo hiểm xã hội tiếng Anh là gì – Sổ bảo hiểm xã hội tiếng Anh Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã…

Cộng trừ nhân chia tiếng Anh

[ad_1] Trong chương này mình sẽ trình bày cách đọc và viết Bốn phép toán cơ bản trong tiếng Anh. Đó là các phép toán cộng, trừ,…

Nhân viên kinh doanh tiếng Anh là gì

[ad_1] ContentsRelated posts:Nhân viên kinh doanh tiếng Anh là gì – Chuyên viên kinh doanh tiếng anh Nhân viên kinh doanh là một ngành nghề phổ biến…

Trái cóc tiếng Anh là gì

[ad_1] Trong giao tiếp hằng ngày, chúng ta cần sử dụng rất nhiều từ khác nhau để cuộc giao tiếp trở nên thuận tiện hơn. Điều này…

Hẻm tiếng Anh là gì – Ngõ hẻm tiếng anh là gì

[ad_1] ContentsRelated posts:Hẻm tiếng Anh là gì – Ngõ hẻm tiếng anh là gì – Đường hẻm tiếng anh là gì Hẻm là từ tưởng chừng như…

Leave a Reply