D là gì trong hóa học? Một số công thức hóa học bạn nên nhớ

[ad_1]

Trong hóa học, kí hiệu D thường được sử dụng rất nhiều. Vậy bạn đã biết D là gì trong hóa học? GiaiNgo sẽ cho bạn câu trả lời ngay trong bài viết này!

Trong hóa học có rất nhiều các ký hiệu khác nhau để mô phỏng một thứ gì đó. Và chữ cái D cũng đại diện cho một ký hiệu bất kỳ trong hóa học như vậy. Cùng GiaiNgo khám phá chữ cái D là gì trong hóa học nhé!

D là gì trong hóa học?

D là gì trong hóa học?

Ký hiệu D trong hóa học là khối lượng riêng của chất hoặc dung dịch. Đơn vị của D được tính bằng gam/ml.

d trong hoa hoc la gi

Nếu ai hỏi bạn D là gì trong hóa học thì bạn có thể hiểu đó là khối lượng riêng của dung dịch hoặc chất nào đó.

Công thức tính khối lượng dung dịch

Công thức tính khối lượng dung dịch: mdd=D.V

Trong đó:

  • mdd là Khối lượng dung dịch (gam)
  • V là thể tích dung dịch (ml)
  • D là khối lượng riêng của dung dịch (gam/ml)

Xem thêm:

Bài tập ví dụ về cách tính khối lượng dung dịch?

Câu hỏi : Cho biết cách tính khối lượng dung dịch?

Trả lời:

Cách 1: Tính khối lượng dung dịch khi biết khối lượng chất tan và khối lượng dung môi.

mdd = mct + mdm

Trong đó:

  • mdd là khối lượng dung dịch (g).
  • mct là khối lượng chất tan (g).
  • mdm là khối lượng dung môi (g).

Ví dụ: Hòa tan 10 g muối NaCl vào 40 gam nước. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được.

Giải

Theo đề bài ta có: mct = 10 g, mdm = 40g. Khối lượng dung dịch muối là: mdd = mct + mdm = 10 + 40 = 50g. Nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được:

cho biet cach tinh khoi luong dung dich 1

Cách 2: Tính khối lượng dung dịch khi biết khối lượng chất tan có trong dung dịch và nồng độ phần trăm của dung dịch.

cho biet cach tinh khoi luong dung dich 2

Trong đó:

  • mdd là khối lượng dung dịch (g)
  • mct là khối lượng chất tan có trong dung dịch (g).
  • C% là nồng độ % của dung dịch.

Ví dụ: Hòa tan 4 gam NaCl vào nước được dung dịch NaCl 10%. Tính khối lượng dung dịch thu được sau khi pha.

Hướng dẫn:

cho biet cach tinh khoi luong dung dich 3

Cách 3: Tính khối lượng dung dịch khi biết khối lượng riêng và thể tích dung dịch.

mdd = Vdd.d

Trong đó:

  • mdd là khối lượng dung dịch (g)
  • Vdd là thể tích dung dịch (ml)
  • d là khối lượng riêng của dung dịch (g/ml)

Ví dụ:

Tính khối lượng của 100 ml dung dịch H2SO4, biết khối lượng riêng của dung dịch là d = 1,83 g/ml.

Hướng dẫn: Khối lượng dung dịch là: mdd = Vdd.d = 100.1,83 = 183 g.

Các công thức Hóa học thường gặp

Công thức 1:

n = m/M (gif)

Trong đó:

  • n là số mol chất – Đơn vị: Mol.
  • m là khối lượng – Đơn vị: gam.
  • M là khối lượng mol – Đơn vị: gam/mol.

Công thức 2:

n = V/22,4 (gif)

Trong đó:

  • n là số mol chất ở ĐKTC – Đơn vị: Mol.
  • V là thể tích chất khí ở ĐKTC – Đơn vị: Lít.
  • 1 mol khí bất kì ở ĐKTC có thể tích là 22,4 lít.

Công thức 3:

n = CM x Vdd ()

Trong đó:

  • n là số mol chất – Đơn vị: Mol.
  • CM là nồng độ mol – Đơn vị: mol/l.
  • Vdd là thể tích của dung dịch – Đơn vị: l

Công thức 4:

n = A/N (gif)

Trong đó:

  • n là số mol chất – Đơn vị: Mol.
  • A là số nguyên tử hoặc phân tử.
  • N là số Avôgađrô (N =  6.10-23)

Công thức 5:

n = (P.V)/(R.T) (gif)

Trong đó:

  • n là số mol chất – Đơn vị: Mol.
  • P là áp suất – Đơn vị: atm
  • V là thể tích – Đơn vị: Lit
  • R là hằng số – Giá trị: R = 0,082
  • T là nhiệt độ – Giá trị: 273+toC – Đơn vị: Độ Kelvin

Công thức 6:

m = n . M

Trong đó:

  • n là số mol chất – Đơn vị: Mol.
  • m là khối lượng – Đơn vị: gam.
  • M là khối lượng mol – Đơn vị: gam/mol.

Công thức 7:

mct = mdd – mdm

Trong đó:

  • mct là khối lượng chất tan
  • mdd là khối lượng dung dịch
  • mdm là khối lượng dung môi

Công thức 8:

mct=(mdd.100):C%

Trong đó:

  • mct là khối lượng chất tan
  • mdd là khối lượng dung dịch
  • C% là nồng độ chất tan có trong dung dịch.

Công thức 9:

mct=(mdm.S):100

Trong đó:

  • mct là khối lượng chất tan.
  • mdm là khối lượng dung môi.
  • S là độ tan của chất tan.

Công thức 10:

mdd=(mct.100)C%

Trong đó:

  • mdd là Khối lượng dung dịch
  • mct là Khối lượng chất tan
  • C% là Nồng độ phần trăm

Công thức 11:

mdd= mct+ mdm

Trong đó:

  • mdd là Khối lượng dung dịch
  • mct là Khối lượng chất tan
  • mdm là Khối lượng dung môi

cac cong thuc hoa hoc thuong gap

Hy vọng bài viết đã giúp bạn trả lời được câu hỏi D là gì trong hóa học. Cùng tiếp tục theo dõi những cập nhật mới nhất từ GiaiNgo để biết thêm nhiều kiến thức hay khác nhé!

[ad_2]

Related Posts

Game phòng thủ xuyên thế kỷ: Day Tower Rush

[ad_1] ContentsD là gì trong hóa học?D là gì trong hóa học?Công thức tính khối lượng dung dịchBài tập ví dụ về cách tính khối lượng dung…

Trò chơi xây lâu đài công chúa

[ad_1]  ContentsD là gì trong hóa học?D là gì trong hóa học?Công thức tính khối lượng dung dịchBài tập ví dụ về cách tính khối lượng…

Game Onion giải cứu cô công chúa: Super Onion Boy

[ad_1] ContentsD là gì trong hóa học?D là gì trong hóa học?Công thức tính khối lượng dung dịchBài tập ví dụ về cách tính khối lượng dung…

Game cao bồi thiện xạ: Gunblood Remastered

[ad_1] ContentsD là gì trong hóa học?D là gì trong hóa học?Công thức tính khối lượng dung dịchBài tập ví dụ về cách tính khối lượng dung…

Game đua xe siêu tốc độ: Drag Racing Club

[ad_1]  ContentsD là gì trong hóa học?D là gì trong hóa học?Công thức tính khối lượng dung dịchBài tập ví dụ về cách tính khối lượng…

Game Pacman nhặt bóng: Pacman Dash 3D

[ad_1]  ContentsD là gì trong hóa học?D là gì trong hóa học?Công thức tính khối lượng dung dịchBài tập ví dụ về cách tính khối lượng…

Leave a Reply