Cặp lực và phản lực trong định luật III niutơn?

[ad_1]

Định luật III Niu tơn Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực, hai lực này là hai lực trực đối.

Câu hỏi:

Cặp lực và phản lực trong định luật III niutơn?

A.Bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá

B.Tác dụng vào hai vật khác nhau

C.Không bằng nhau về độ lớn

D.Tác dụng vào cùng một vật

Đáp án đúng B.

Cặp lực và phản lực trong định luật III niutơn là tác dụng vào hai vật khác nhau, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực, hai lực này là hai lực trực đối, một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là B

– Định luật I- Niu tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

Quán tính: Là tính chất vật lý gắn liền với mọi vật chuyển động, nó có xu hướng bảo toàn vận tốc của vật cả về hướng và độ lớn.

– Biểu hiện của quán tính

+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên ta nói vật có “tính ì”

+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động ta nói vật chuyển động có “đà”.

Hệ quy chiếu quán tính

+ Là hệ quy chiếu gắn vào vật mốc đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

+ Trong hệ quy chiếu quán tính không có lực quán tính.

Hệ quy chiếu phi quán tính: Là hệ quy chiếu gắn vào vật mốc chuyển động có gia tốc.

Trong hệ quy chiếu phi quán tính xuất hiện lực quán tính

– Sự tương tác giữa các vật: Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược trở lại một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác.

– Định luật III Niu tơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.

– Lực và phản lực

Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Đặc điểm của lực và phản lực:

+ Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

+ Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

+ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

[ad_2]

Related Posts

Xem 9+ ổ khóa xiaomi ojj x1 được đánh giá cao

Xem 9+ ổ khóa xiaomi ojj x1 được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những ổ khóa xiaomi ojj x1 dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự lựa chọn phù…

Xem 9+ ổ khóa xe máy wave được đánh giá cao

Xem 9+ ổ khóa xe máy wave được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những ổ khóa xe máy wave dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự lựa chọn phù…

Xem 9+ ổ khóa máy phát điện được đánh giá cao

Xem 9+ ổ khóa máy phát điện được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những ổ khóa máy phát điện dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự lựa chọn phù…

Xem 9+ ổ khóa cửa kính cường lực được đánh giá cao

Xem 9+ ổ khóa cửa kính cường lực được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những ổ khóa cửa kính cường lực dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự lựa chọn…

Xem 9+ ổ khóa chống trộm alex được đánh giá cao

Xem 9+ ổ khóa chống trộm alex được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những ổ khóa chống trộm alex dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự lựa chọn phù…

Xem 10+ ổ khóa chống cắt titalium abus 96csti 60 được đánh giá cao

Xem 10+ ổ khóa chống cắt titalium abus 96csti 60 được đánh giá cao

Globalizethis tổng hợp và liệt ra những ổ khóa chống cắt titalium abus 96csti 60 dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự…

Leave a Reply