Top 8 Từ Điển Kinh Doanh Chọn Lọc, Tài Liệu Từ Điển Chuyên Ngành Kinh Doanh Chọn Lọc

Ngành kinh doanh vốn không còn xa lạ với bất cứ ailàm công việc hành chính. Cùng với đó là sự phát triển công nghệ 4.0, hình thứckinh doanh online, kéo theo nhu cầu học tiếng anh ngày càng cao.

Bạn đang xem: Từ điển kinh doanh

Hãy cùng học các từ vựng tiếng anh chuyên ngành kinhdoanh ngay bây giờ để bạn có thể trở thành doanh nhân với những kiến thứcchuyên sâu hơn và dễ dàng thúc đẩy công việc kinh doanh của mình.

*

Anchor Store- Cửa hàng lớn : Là một cửa hiệu bán lẻ lớnchẳng hạn như một cửa hàng hay siêu thị nằm nổi bật trong một khu trung tâm muasắm; được dùng để định hướng kinh doanh cho các cửa hàng bán lẻ nhỏ hơn.
Asset Turnover– Hệ số vòng quay tài sản : Đây là mộtphương thức tính toán kinh doanh dựa trên doanh thu bán hàng thuần và tổng tàisản của các nhà bán lẻ. Nó được tính bằng doanh thu thuần chia cho tổng tài sản
Balanced Tenancy– Xảy ra khi các cửa hàng trong một trung tâmmua sắm có kế hoạch bổ sung cho nhau về chất lượng và sự đa dạng của các dịchvụ sản phẩm của họ.
Basic Stock List– Danh mục hàng tồn kho cơ bản : Phân loại cáccấp độ kiểm kê, màu sắc, thương hiệu, kiểu xếp hạng, kích cỡ, bao gói, v.v. chotừng mặt hàng chủ yếu được mang đến từ các nhà bán lẻ
Battle of the Brands– Cạnh tranh giữa các thương hiệu : Khicác nhà bán lẻ và nhà sản xuất cạnh tranh để lấy các không gian trưng bày đượcphân bổ cho các thương hiệu khác nhau và để kiểm soát vị trí trưng bày.
Black Friday– Thứ sáu đen : Trong ngành bán lẻ, thứsáu đen được biết như là ngày mua sắm sau ngày lễ tạ ơn ở Mỹ thời điểm mà cửahàng bán lẻ có doanh thu bán hàng cao nhất. Đen nhằm chỉ đến thuật ngữ kế toánkhi công việc kinh doanh sử dụng ít mực đỏ và nhiều mực đen hơn.
Brand– Thương hiệu : Thương hiệu có thể là một cáitên, biểu tượng hoặc các dấu hiệu nhận diện khác của sản phẩm hay dịch vụ củangười bán và làm cho nó khác biệt so với những người bán khác.
Brand Awareness– Nhận biết thương hiệu : Thước đo độ hiệu quảcủa các hoạt động marketing được tính bằng khả năng nhận diện hoặc hồi tưởnglại tên, hình ảnh hoặc các dấu hiệu khác có liên quan đến một nhãn hiệu cụ thể
Break Even Point– Điểm hoà vốn : Đây là một điểm trong kinhdoanh mà tại đó doanh thu cân bằng với chi phí. Không có lợi nhuận cũng như lỗ
Brick & Mortar– Cửa hàng chỉ bán offline mà không bánonline : Các cửa hàng bán hàng offline/ngoại tuyến dùng để chỉ các shop bán lẻtrong các tòa nhà trái ngược với các địa điểm mua sắm online, bán hàng tận cửa,ki ốt hoặc các địa điểm tương tự khác không cố định trong một không gian cụthể.
Bundled Pricing– Định giá trọn gói : Liên quan đến một nhà bánlẻ cung cấp nhiều dịch vụ với một giá cơ bản; thường thấy trong định giá chocác gói dịch vụ di động
Cannibalism– Tác động mà cửa hàng mới ảnh hưởng đếndoanh số của các cửa hàng đã có mặt ở đó trong một chuỗi doanh nghiệp
Capital Expenditures– Chi phí vốn : Chi phí vốn là những khoảnđầu tư dài hạn vào các tài sản cố định.
Cash Flow– Ngân lưu : Liên quan đế khối lượng vàthời gian của doanh thu nhận được từ khối lượng chi phí bỏ ra trong một khoảngthời gian xác đinh. Nói cách khác, đó là sự di chuyển của dòng tiền ra và vàovà khả năng hiện hữu của tiền mặt
Cashdrawer– Ngăn đựng tiền, khay đựng tiền đi chungvới máy tính tiền trong các siêu thị, máy tính tiền POS.
Category Killer Store– Cửa hàng bán lẻ chuyên dụng khổng lồ :Một cửa hàng đặc biệt lớn gồm nhiều sự lựa chọn trong danh mục sản phẩm và giácả tương đối thấp. Nó thu hút người tiêu dùng từ các khu vực địa lý rộng.
Category specialist– Danh mục sản phẩm chuyên dụng : Một cửa hàngbán lẻ, cung cấp hàng hóa trong một danh mục hẹp nhưng với một lượng lớn cácloại hàng hóa trong danh mục đó, thường là ở mức giá cạnh tranh và thống trịdanh mục bán lẻ. Nó cũng có thể được gọi là “Category Killer”.
Chain– Chuỗi : Một loạt các đơn vị bán lẻ thuộc cùngmột quyền sở hữu và tham gia theo một mức độ nhất định trong việc mua sắm và raquyết định
Chain Store– Chuỗi cửa hàng : Một trong nhiều nhữngcửa hàng bán lẻ cùng thuộc quyền sở hữu và bán cùng một loại hàng hóa
Co-operative– Hợp tác : Một nhóm trong đó một số nhà bán lẻgóp vốn để mua sản phẩm được giảm giá từ nhà sản xuất, còn được gọi là nhóm muachung
Convenience products– Sản phẩm tiện lợi : Hàng hóa được muasắm thường xuyên mà không cần lên kế hoạch nhiều, bao gồm hàng hóa chủ yếu, cácmặt hàng tùy hứng và mặt hàng khẩn cấp
Cross Merchandising– Một cách thức tiếp thị dựa trên nguyêntắc tiếp thị bên hông, bao gồm việc hiển thị các sản phẩm từ danh mục bổ sung,để làm tăng doanh số bán hàng. Việc làm này theo 1 ý nghĩa rộng hơn còn bao gồmtiếp thị chéo và trưng bày các hàng hóa không bổ sung
Cyber Monday– Là ngày thứ Hai sau lễ Tạ ơn ở Mỹ, làmột trong những ngày mua sắm bận rộn nhất của năm cho nhà bán lẻ trực tuyến.Thuật ngữ này được đặt ra bởi Shop.org, một bộ phận của Liên đoàn Bán lẻ quốcgia. Các nhà bán lẻ đạt doanh số cao nhất vào ngày này khi nhiều người tiêudùng đã lựa chọn không mua sắm trong Black Friday hoặc không tìm thấy những gìhọ đang tìm kiếm. Nhiều nhà bán lẻ sử dụng Cyber Monday để khởi động mùa muasắm bằng cách cung cấp các chương trình khuyến mãi đặc biệt
Dead Areas– Khu vực chết : Khu vực nguy hiểm nơi màcác cách trưng bày bình thường không thể tiến hành được
Department Store– Trung tâm thương mại : Một đơn vị bán lẻlớn với các mặt hàng đa dạng (chiều rộng và chiều sâu) cả hàng hoá lẫn dịch vụvà được tổ chức thành phòng ban riêng biệt cho mục đích mua sắm, khuyến mại,dịch vụ khách hàng, và kiểm soát.
Depth of Assortment– Chiều sâu sản phẩm : Dùng để chỉ sự đadạng của danh mục hàng hóa và dịch vụ mà nhà bán lẻ cung cấp.
Destination Retailer– Điểm đến của các nhà bán lẻ : Một nhà bán lẻmà từ đó người tiêu dùng sẽ thực hiện một chuyến đi mua sắm đặc biệt.Các điểmđến có thể là một cửa hàng, danh mục, hoặc một trang Web.
Destination Store– Một cửa hàng bán lẻ với diện tích kinhdoanh lớn hơn nhiều so với đối thủ cạnh tranh nhưng ít gây được sự thu hút đặcbiệt đến người tiêu dùng. Nó cung cấp một loại hàng hóa tốt hơn trong danh mụcsản phẩm,chiêu thị rộng rãi hơn, và tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ hơn.
Discount Store– Cửa hàng giảm giá : Cửa hàng bán lẻ tự phục vụvới chiến lược giá thấp. VD: Wal-Mart, Kmart
Downsizing– Thu hẹp : Xảy ra khi các cửa hàng khôngsinh lời bị đóng cửa hoặc các đơn vị được bán do nhà bán lẻ không hài lòng vớikết quả kinh doanh của các chỗ đó
Durable Goods/Durables– Hàng lâu bền : Sản phẩm được sử dụngthường xuyên và có tuổi thọ kỳ vọng lâu dài, ví dụ đồ gỗ, trang sức và các dụngcụ chính
Ease of Entry– Xảy ra đối với nhà bán lẻ căn cứ vàolượng vốn cần thiết rất ít và ko cần thủ tục bản quyền, hoặc nếu có thì thủ tụctương đối đơn giản
Electronic ArticleSurveillance– Hoạt động giám sátbằng điện tử : Là một phương pháp có hiệu quả cao để giảm bớt sự mất cắp và ăntrộm ở cửa hàng. Những sản phẩm được đính vào một thẻ EAS trông giống một nhãndán nhỏ
End –User– Người tiêu dùng cuối cùng : Người sửdụng một sản phẩm đã được sản xuất và tiếp thị. Dựa trên ý tưởng rằng “mụctiêu cuối cùng” của một sản phẩm được sản xuất là để nó có ích cho ngườitiêu dùng.
Ensemble Display– Khu trưng bày toàn bộ : Một khu vựctrưng bày bên trong nơi mà các hàng hóa được nhóm lại và trưng bày cùng nhau
Etailing– Bán hàng online : Bao gồm bán lẻ sử dụngnhiều hình thức khác nhau như truyền thông, chủ yếu là internet. Sản phẩm đượclựa chọn thông qua các catalog được xuất bản và thanh toán thông qua thẻ tíndụng và các hình thức thanh toán trực tuyến khác có kiểm soát
Everyday Low Pricing(EDLP)– Chiến lược giáthấp từng ngày : Một phần của chiến lược định giá thông thường, nhờ đó mà mộtnhà bán lẻ phấn đấu để bán hàng hoá và dịch vụ của mình ở mức giá thấp nhấttrong suốt mùa bán hàng.
First-in, first out– Nhập trước xuất trước : Một phương pháp luânchuyển hàng trong kho, hàng được đưa vào đầu tiên sẽ xuất đầu tiên. Hàng mớinhận sẽ được xuất sau các hàng hóa cũ hơn
Flea Market– Chợ trời bán đồ cũ : Là nơi có nhiềungười bán dạo cung cấp một loạt các sản phẩm với giá chiết khấu. Nhiều chợ trờiđược đặt ở những vị trí không truyền thống thường không liên quan đến bán lẻ.Chúng có thể hoạt động trong nhà hay ngoài trời.
Food court– Khu bán thức ăn nhanh : Một khu vực nhưtrong một trung tâm mua sắm, nơi thức ăn nhanh thường được bán quanh một khuvực ăn uống thông thường.
Food-Based Superstore– Một loại cửa hàng bán lẻ lớn hơn và đadạng hơn so với một siêu thị thông thường nhưng thường là nhỏ hơn và ít đa dạnghơn so với một cửa hàng kết hợp. Nó phục vụ cho người tiêu dùng toàn bộ nhu cầuthực phẩm và hàng hoá thông thường
Footfall– Trong ngành bán lẻ, footfall là số lượngngười đến một cửa hàng bán lẻ trong một khoảng thời gian.
Forecourt Retail– Trạm xăng bán lẻ : Một giải pháp nhằm thoả mãncác nhu cầu của khách hàng đến để đổ xăng.
Franchise– Nhượng quyền thương mại : Franchise làhoạt động thương mại mà bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tựmình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau:- Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo phương thức tổchức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hànghoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinhdoanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; – Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát vàtrợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.
Generic Brands– Những thương hiệu chung : Hàng hóa không kiểucách, rườm rà được cung cấp bởi một số nhà bán lẻ. Những hàng hóa này thườngđược đặt ở kệ thứ hai, không có hoặc rất it các hình thức chiêu thị, và đôi khichất lượng kém hơn các thương hiệu khác, được phân loại rất hạn chế, và bao bọcrất thô sơ
Gray Market Goods– Thương hiệu sản phẩm mua tại thị trườngnước ngoài hay hàng hóa được vận chuyển từ các nhà bán lẻ khác. Chúng thườngđược bán với giá thấp bởi những người kinh doanh trái phép.
Hardlines– Dòng sản phẩm cứng : Một cửa hàng bán nhữngdòng sản phẩm chủ yếu bao gồm các hàng hóa như là phần cứng, đồ nội thất, ô tô,điện tử, đồ thể thao, sản phẩm làm đẹp hoặc đồ chơi.
Impulse Purchase– Việc mua sắm tùy hứng : Sản phẩm màngười mua không cần lập kế hoạch cho nó, chẳng hạn như tạp chí hoặc kẹo.
Inventory Management– Quản lý hàng tồn kho : Liên quan đến mộtnhà bán lẻ đang tìm kiếm để có được và duy trì một loại hàng hóa thích hợptrong khi đặt hàng, vận chuyển, xử lý, và các chi phí liên quan vẫn được lưugiữ.
Inventory Shrinkage– Sự sụt giảm hàng tồn kho : Liên quan đếnviệc nhân viên trộm cắp, khách hàng trộm cắp, và nhà cung cấp gian lận.

Xem thêm: Trần Đức Bo Sinh Năm Bao Nhiều, Trần Đức Bo Là Ai

Inventory turnover– Doanh thu hàng tồn kho : Một tỷ lệ đolường sự đầy đủ và hiệu quả của số dư hàng tồn kho, tính bằng cách chia giá vốnhàng bán theo số lượng hàng tồn kho trung bình.
Isolated Store– Cửa hàng độc lập : Cửa hàng độc lập nằm ởđường quốc lộ. Không có nhà bán lẻ nào liền kề bán cùng một loại hàng giống vớicửa hàng này.
Keystone Pricing– Định giá chủ chốt : Giá chủ chốt là một phươngpháp định giá hàng hóa bán lại với một số tiền gấp đôi giá bán buôn.
Kiosk– Thuật ngữ ki ốt là các địa điểm đứng độc lậpđược sử dụng như một điểm bán hàng. Nó có thể là một máy tính hoặc một khutrưng bày để phổ biến thông tin cho khách hàng hoặc có thể là một địa điểm bánlẻ độc lập. Ki ốt thường được thấy trong các trung tâm lớn hoặc những địa điểmcó lưu lượng khách hàng lớn.
Kirana stores– Cửa hàng bán lẻ với giá thấp phổ biến ở Ấn Độ,thường do các gia đình điều hành và bán cho hàng xóm xung quanh.
Layaway– Đặt cọc : Đặt cọc là hành động lấy một khoảntiền gửi để lưu trữ hàng hóa cho một khách hàng đến mua hàng tại một ngày sauđó.
Leader Pricing– Chiến lược định giá dẫn đầu : Xảy ra khimột nhà bán lẻ bán hàng thấp hơn mức lợi nhuận bình thường. Mục đích là để tănglượng khách hàng vào cửa hàng với mức giá thấp.
Leased department– Cho thuê mặt bằng : Một phần của một cửa hàngcho công ty khác thuê và hoạt động như một cửa hàng độc lập trong các cửa hàngbách hóa.
Liabilities– Nợ phải trả : Là những khoản được tàitrợ bởi các khoản vay từ các ngân hàng, nhà đầu tư, và những người khác. Nợphải trả là bất cứ nghĩa vụ tài chính phải gánh chịu khi điều hành một doanhnghiệp.
LIFO Method– Phương pháp LIFO : Phương thức LIFO (nhập sauxuất trước) hàng hóa mới xuất về được bán trước, trong khi hàng hóa cũ vẫn ởtrong kho.
Limited Decision Making– Quá trình ra quyết định giới hạn : Xảyra khi người tiêu dùng thực hiện từng bước trong quá trình mua nhưng không cầnphải chi ra nhiều thời gian cho việc này.
Limited lineDòng sản phẩm giới hạn : Một cửa hàng mang một số lượng hànghoá hạn chế, thường tập trung vào quần áo, phụ kiện, vật tư làm đẹp.
Logistics– Vận chuyển : Quá trình vận chuyển hànghóa từ nhà sản xuất đến khách hàng một cách ít tốn thời gian nhất và chi phíhiệu quả nhất.
Loss Leader– Hàng siêu rẻ cho những người đến sớm :Một sản phẩm được cố tình bán thấp hơn chi phí để thu hút những khách hàng đếnđầu tiên.
Loss Prevention– Phòng chống tổn thất : Phòng chống mất mát làhành động của việc giảm số lượng vi trộm cắp và thất thoát trong một doanhnghiệp.
M Commerce– Thương mại di động : Việc mua bán hàng hóadịch vụ thông qua thiết bị không dây như điện thọai di động và PDA. Được biếtđến như là một thế hệ kế tiếp của thương mại điện tử, commerce cho phép ngườidùng truy cập internet mà không cần phải tìm một nơi để kết nối.
Maintained markup– Sự khác biệt giữa doanh thu thuần vàtổng chi phí hàng hóa đã bán ra. Đó là lợi nhuận thu được trên doanh số bánhàng trước khi thực hiện việc điều chỉnh giảm giá hàng bán ra.
Markdown– Giảm giá bán : Là kế họach giàm giá báncủa một mặt hàng trong một số ngày nhất định. Ví dụ, A giảm giá bán để cạnhtranh với các mức giá từ các đối thủ cạnh tranh đồng thời giảm số lượng hàngtồn kho.
Market Penetration– Xâm nhập thị trường : Một chiến lược giá cả màtrong đó một nhà bán lẻ tìm cách đạt được doanh thu lớn bằng cách thiết lập giáthấp và bán với số lượng hàng hóa lớn.
Market Skimming– Hớt váng thị trường : Chính sách giá hớt vánglà chiến lược giá cả mà trong đó doanh nghiệp định giá cao ngay từ đầu nhằmthực hiện mục tieu thu lợi nhuận sau một thời gian thì giảm giá xuống.
Market-Segment ProductGrouping– Phân khúc thị trường :Phân khúc thị trường là việc phân chia thị trường thành những nhóm khách hàngmua khác nhau.
Marketing Research Process– Các quá trình nghiên cứu marketing : Thểhiện một lọat các họat động : xác định vấn đề cần nghiên cứu, kiểm tra dữ liệuthứ cấp, phân tích dữ liệu, đưa ra những khuyến cáo và thực hiện.
Markup Pricing– Tăng giá bán : Là một hình thức định giámà trong đó nhà bán lẻ them vào chi phí cho mội đơn vị hàng hóa để bù đắp chiphí họat động và đạt được lợi nhuận mong muốn.
Mazur Plan– Phân chia tất cả các họat động bán lẻ thành 4khu vực : Bán hàng, quan hệ công chúng, quản lý cửa hàng, kế tóan và kiểm sóat.
Megamall– Một trung tâm mua sắm lớn với hơn 1triệu m2 gồm nhiều cửa hàng khác nhau lên đến hàng trăm cửa hàng chuyên biệt,trung tâm giải trí.
Membership Club– Thẻ thành viên : Hướng vào chính sách ưu đãivề giá cho người tiêu dùng là thành viên của cửa hàng.
Memorandum Purchase– Bản ghi nhớ : Xảy ra khi nhà bán lẻ không trảlại hàng hóa cho đến khi bán hết hàng hóa. Những nhà bán lẻ có thể trả lạinhững hàng hóa không bán được tuy nhiên việc này tốn tiền vận chuyển và họ phảichịu trách nhiêm cho những thiệt hại nếu có.

Nguồn : sưu tầm

Related Posts

Game siêu quậy trượt ván: Skate Dude

[ad_1] Siêu quậy trượt ván thuộc dòng game 7k7k, với chú nhóc và môn thể thao đam mê của rất nhiều bạn trẻ hiện nay đó là…

Game bắn súng đại bác: Cannons and Soldiers

[ad_1] Bắn súng đại bác thuộc dòng game A10, khi mà các bạn nhỏ sẽ cùng bước vào cuộc chiến giữa 2 quốc gia hùng mạnh để…

Game tập lái xe tàu lửa: Train Generation

[ad_1] Tập lái xe tàu lửa thuộc dòng game A10, khi mà các bạn nhỏ sẽ bước vào cuộc thi lái và canh tốc độ của đoàn…

Game chú chó Robot: Robot Police Iron Panther

[ad_1] Chú chó Robot thuộc dòng game vui, với mô hình những chú chó của những viên cảnh sát được lắp ráp ra với mục đích chiến…

Game gắp búp bê Zombie: Crane It Up

[ad_1] Gắp búp bê Zombie thuộc dòng game Zombie, kinh dị khi mà chúng ta sẽ cùng cô bé quái dị cùng nhau gắp những con búp…

Game đua xe địa hình 3D: Ultimate Stunts 3D

[ad_1] Đua xe địa hình 3D thuộc dòng game Kizi, đua xe khi mà chúng ta sẽ cùng những chiếc xe địa hình thực hiện các pha…

Leave a Reply