Tội chiếm giữ trái phép tài sản

[ad_1]

Thế nào là chiếm giữ trái phép tài sản? Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản bị xử lý như thế nào? Tội chiếm giữ trái phép tài sản theo luật hình sự

Chiếm giữ trái phép tài sản của người khác xử lý như thế nào? Việc nhặt được tài sản do người khác làm rơi thì việc sở hữu tài sản đó có hợp pháp không?

Chiếm giữ trái phép tài sản là gì?

Chiếm giữ trái phép tài sản là hành vi giữ tài sản mà không được phép của chủ sở hữu tài sản cho phép. Người vi phạm có được tài sản là do bị giao nhầm, do mình tìm được hoặc bắt được (nhặt được).

Xử phạt hành chính hành vi chiếm giữ trái phép tài sản

Đối với trường hợp hành vi chiếm giữ tài sản có thể bị xử lý theo điểm đ, e khoản 2 điều 15 nghị định 144/2021/NĐ-CP như sau:

Điều 15. Vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của tổ chức, cá nhân khác
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
đ) Sử dụng, mua, bán, thế chấp, cầm cố trái phép hoặc chiếm giữ tài sản của người khác;
e) Cưỡng đoạt tài sản nhưng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Xử lý hình sự tội chiếm giữ trái phép tài sản

Nếu trường hợp tài sản có giá trị có thể bị xử lý về hình sự về tội chiếm giữ trái phép tài sản

Điều 176. Tội chiếm giữ trái phép tài sản
1. Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sản trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc dưới 10.000.000 đồng nhưng tài sản là di vật, cổ vật bị giao nhầm hoặc do mình tìm được, bắt được, sau khi chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm yêu cầu được nhận lại tài sản đó theo quy định của pháp luật, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội chiếm giữ tài sản trị giá 200.000.000 đồng trở lên hoặc bảo vật quốc gia, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

Phân tích hành chiếm giữ trái phép tài sản

Hành vi khách quan của tội chiếm giữ trái phép tài sản

Trước hết, người phạm tội có được tài sản là do bị giao nhầm, do mình tìm được hoặc bắt được (nhặt được). Trong mọi trường hợp tài sản không thuộc sở hữu của mình thì phải trả lại cho chủ cũ hoặc có biện pháp tìm chủ cũ để trả lại. Nếu không tìm thấy chủ cũ thì có thể được xem xét sở hữu hợp pháp.

Hậu quả của hành vi chiếm giữ trái phép tài sản

Hậu quả là trường hợp này chủ sở hữu không thu hồi được tài sản. Do vậy, đối với các trường hợp khi phát hiện tài sản của mình bị chiếm giữ nạn nhân có thể bảo tới cơ quan công an gần nhất

Xem thêm: Nhặt được tài sản phải làm gì?

[ad_2]

Related Posts

Kê khai hóa đơn bỏ sót, thay thế, điều chỉnh

[ad_1] Kê khai thuế đối với các trường hợp bổ sót hóa đơn, hóa đơn thay thế, điều chỉnh như thế nào? Hướng dẫn kê khai hóa…

Quy định ghi nhãn sản phẩm mỹ phẩm

[ad_1] Nhãn của mỹ phẩm phải có những nội dung gì? Quy định về việc ghi nhãn mỹ phẩm như thế nào? Các yêu cầu đối với…

Phân biệt các loại hóa đơn điện tử

[ad_1] Hoá đơn điện tử có những loại nào? Các loại hoá đơn điện tử hiện nay? Theo quy định tại nghị định 123/2020/NĐ-CP về hóa đơn…

Quy định về thời điểm lập hoá đơn

[ad_1] Thời điểm xuất, lập hoá đơn bán hàng hoá dịch vụ là khi nào? Nguyên tắc xuất hoá đơn khi bán hàng hoá, dịch vụ theo…

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ dùng khi nào?

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ dùng khi nào?

[ad_1] Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ là chứng từ kèm theo hàng hóa làm căn cứ lưu thông trên thị trường khi doanh nghiệp…

Giấy tờ khi vận chuyển hàng hoá đi đường

[ad_1] Khi vận chuyển hàng hoá đi đường cần chứng từ gì? Các giấy tờ cần thiết khi doanh nghiệp vận chuyển hàng hoá? Điều chuyển hàng…

Leave a Reply