Thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh như thế nào?

[ad_1]

Qua nội dung bài viết này của TBT Việt Nam, Quý độc giả sẽ có thêm các thông tin pháp lý hữu ích về thành lập địa điểm kinh doanh, từ đó, giải đáp thắc mắc: Thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh như thế nào? Cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây:

Địa điểm kinh doanh là gì?

Địa điểm kinh doanh là nơi mà doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh cụ thể theo quy định tại khoản 3 Điều 45 luật doanh nghiệp 2014.

Hiểu bản chất của địa điểm kinh doanh, Quý vị sẽ có thêm căn cứ làm sáng tỏ: Thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh như thế nào? Trong các phần tiếp theo, chúng tôi sẽ đi vào làm rõ thắc mắc về hồ sơ, thủ tục khi thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh, do đó, Quý vị đừng bỏ lỡ.

Quy định thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh như thế nào?

Theo quy định tại khoản 9 Điều 1 Nghị định 108/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 33 Nghị định số 78/2015-NĐ/CP, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp có thể ở ngoài địa chỉ đăng ký trụ sở chính.

Hồ sơ thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh

Theo quy định tại 9 Điều 1 Nghị định 108/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 33 Nghị định số 78/2015-NĐ/CP, hồ sơ thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh của doanh nghiệp bao gồm:

Thông báo lập địa điểm kinh doanh, nội dung của Thông báo phải đảm bảo các nội dung chính sau:

– Mã số doanh nghiệp;

– Tên và địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp hoặc tên và địa chỉ chi nhánh (trường hợp địa điểm kinh doanh được đặt tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi chi nhánh đặt trụ sở);

– Tên, địa chỉ địa điểm kinh doanh;

– Lĩnh vực hoạt động của địa điểm kinh doanh;

– Họ, tên, nơi cư trú, số Chứng minh nhân dân, số Căn cước công dân, Hộ chiếu còn hiệu lực hoặc các giấy tờ khác có giá trị tương đương để chứng thực cá nhân hợp pháp của người đứng đầu địa điểm kinh doanh;

– Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đối với trường hợp địa điểm kinh doanh trực thuộc doanh nghiệp hoặc họ, tên, chữ ký của người đứng đầu chi nhánh đối với trường hợp địa điểm kinh doanh trực thuộc chi nhánh.

->>> Tham khảo thêm : thay đổi đăng ký kinh doanh

Thủ tục thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh

Theo quy định tại khoản 2 Điều 33 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP và khoản 9 Điều 1 Nghị định số 108/2018/NĐ-CP, thủ tục thành lập địa điểm kinh doanh công ty cổ phần được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị Thông báo bằng văn bản về thành lập địa điểm kinh doanh của công ty cổ phần. Nội dung của thông báo phải đảm bảo các nội dung chính sau:

– Mã số doanh nghiệp;

– Tên và địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp hoặc tên và địa chỉ chi nhánh (trường hợp địa điểm kinh doanh được đặt tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi chi nhánh đặt trụ sở);

– Tên, địa chỉ địa điểm kinh doanh;

– Lĩnh vực hoạt động của địa điểm kinh doanh;

– Họ, tên, nơi cư trú, số Chứng minh nhân dân, số Căn cước công dân, Hộ chiếu còn hiệu lực hoặc các giấy tờ khác có giá trị tương đương để chứng thực cá nhân hợp pháp của người đứng đầu địa điểm kinh doanh;

– Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đối với trường hợp địa điểm kinh doanh trực thuộc doanh nghiệp hoặc họ, tên, chữ ký của người đứng đầu chi nhánh đối với trường hợp địa điểm kinh doanh trực thuộc chi nhánh.

Bước 2: Gửi Thông báo. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định lập địa điểm kinh doanh, doanh nghiệp phải gửi thông báo lập địa điểm kinh doanh đến Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi đặt địa điểm kinh doanh.

Bước 3: Tiếp nhận Thông báo. Khi nhận được hồ sơ hợp lệ của doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh nhập thông tin vào Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp để yêu cầu mã số chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh.

Bước 4: Cập nhật thông tin địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp lên hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh cập nhật thông tin về địa điểm kinh doanh trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp.

Bước 5: Trả kết quả cho doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh.

Trường hợp còn thắc mắc về Thành lập địa điểm kinh doanh khác tỉnh như thế nào? Quý vị có thể liên hệ TBT Việt Nam để được giải đáp ngay theo số 1900 6560, trân trọng!

->>> Tham khảo thêm : thành lập hộ kinh doanh cá thể

[ad_2]

Related Posts

Trò chơi thi nhảy hiphop

[ad_1] Nhảy Hip Hop là dòng game 4399, một trò chơi mà các bạn sẽ bước vào cuộc thi nhảy hip hop cùng với 2 cô nàng…

Trò Anh hùng chiến loạn 3

[ad_1] Anh hùng chiến loạn 3 là một phiên bản, gần như là hoàn hảo và được anh em game thủ đánh giá nhiệt tình cũng như…

Trò chơi anh hùng chiến loạn

[ad_1] Anh hùng chiến loạn một trong những dòng game, một trong chơi cuốn hút không chỉ anh em trong nước mà còn có anh em game…

Trò Anh hùng chiến loạn 2

[ad_1] Anh hùng chiến loạn 2 là một phiên bản mới, một trong những phiên bản mà rất rất nhiều người chơi theo đuổi dòng game này…

Trò chơi Ninja bí ẩn

[ad_1] Ninja bí ẩn là dòng game hành động, nói về một nữ Ninja có tên Akane với những màn đánh nhau vô cùng hấp dẫn và…

Game Săn trứng vàng: Tommy Vs Birds

[ad_1] Săn trứng vàng là một trò chơi, thuộc về dòng bắn súng tọa độ trong việc ngắm và bắn những cành cây, chim, … làm bất…

Leave a Reply