[SOẠN BÀI] ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM

[ad_1]

IBAITAP: Ôn tập lại một số bài văn biểu cảm đã học và so sánh chúng với tự sự.

Câu 1:  Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), bài Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bài Cảm nghĩ về một bài ca dao (Bài 12) bà các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn  biểu cảm khác nhau như thế nào. (SGK Ngữ Văn 7 Tập 1- trang 168)

Lời giải chi tiết:

Câu 2: Đọc lại bài Kẹo mầm (Bài 11), hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào. (SGK Ngữ Văn 7 Tập 1- trang 168)

Lời giải chi tiết:

Câu 3: Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào? Nêu ví dụ. (SGK Ngữ Văn 7 Tập 1- trang 168)

Lời giải chi tiết:

Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm có vai trò làm giá đỡ cho người viết có thể bộc lộ tình cảm. Nếu không có tự sự, miêu tả thì tình cảm của người viết sẽ trở nên mơ hồ không cụ thể bởi tình cảm cùng cảm xúc của con người luôn nảy sinh từ sự việc hay cảnh vật cụ thể.

Câu 4: Cho một đề bài biểu cảm, chẳng hạn: Cảm nghĩ mùa xuân, em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào? Tìm ý và sắp xếp ý như thế nào? (SGK Ngữ Văn 7 Tập 1- trang 168)

Lời giải chi tiết:

Với đề bài trên em sẽ thực hiện các bước sau:

  • Tìm hiểu đề và lập dàn ý.
  • Viết thành bài văn hoàn chỉnh.
  • Đọc lại và sửa những lỗi sai.

Dàn ý tham khảo:

a. Mở bài: Trong một năm có 4 mùa khác nhau, mỗi mùa sẽ có đặc điểm khác biệt nhưng em thích nhất là mùa xuân vì nó sự khởi đầu cho năm mới.

b. Thân bài:

– Biểu cảm về mùa xuân (thiên nhiên, không khí, các loài hoa, ánh nắng, hoạt động của con người…)

– Kỉ niệm đáng nhớ với mùa xuân

c. Kết bài: Cảm xúc của em về mùa xuân.

Câu 5: Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý với ý kiến đó không? (SGK Ngữ Văn 7 Tập 1- trang 168)

Lời giải chi tiết:

Bài văn biểu cảm thường được sử dụng tất cả các biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, láy… Ý kiến nói văn biểu cảm gần giống thơ em hoàn toàn đồng ý vì biểu cảm và thơ có đặc điểm giống nhau là đều thể hiện cảm xúc của tác giả → trữ tình.

[ad_2]

Related Posts

🎓 GIÁO DỤC

[ad_1] Đánh giá bài viết post ContentsCâu 1:  Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), bài Hoa học trò…

🎓 HỌC TẬP © ❓ HỌC TẬP LÀ GÌ ? ❓ HỌC TẬP ĐỂ LÀM GÌ ?

[ad_1] Tập trung 🍀 Ông trời không sinh ra người đứng trên người, 🍀 Ông trời không sinh ra người đứng dưới người, 🍀 ​Tất cả do…

GIỚI THIỆU GIA ĐÌNH BẰNG TIẾNG PHÁP

[ad_1] Thành viên trong gia đình Tiếng Pháp là 1 trong những tiếng khá được thông dụng hiện nay trên thế giới. Và ở Việt Nam cũng…

SÁCH TỰ HỌC TIẾNG PHÁP

[ad_1] Take Off in French Đánh giá bài viết post Bạn dang có nhu cầu tự học tiếng pháp hoặc tìm kiếm các cuốn sách, ebook để…

SÁCH TỰ HỌC TIẾNG PHÁP

[ad_1] Take Off in French Đánh giá bài viết post Bạn dang có nhu cầu tự học tiếng pháp hoặc tìm kiếm các cuốn sách, ebook để…

SÁCH TỰ HỌC TIẾNG PHÁP

[ad_1] Take Off in French Đánh giá bài viết post Bạn dang có nhu cầu tự học tiếng pháp hoặc tìm kiếm các cuốn sách, ebook để…

Leave a Reply