Skip to content
Công lý & Pháp Luật
Menu
  • Công lý
  • Pháp luật
  • Điều luật
    • Luật an ninh mạng
    • Luật bảo hiểm xã hội
    • Luật bảo vệ môi trường
    • Luật dân sự
    • Luật doanh nghiệp
    • Luật đất đai
    • Luật đấu thầu
    • Luật giáo dục
    • Luật hình sự
    • Luật lao động
    • Luật quy hoạch
    • Luật sở hữu trí tuệ
  • Mẫu công văn
    • Mẫu công văn đề nghị
    • Mẫu công văn quyết định
  • Mẫu giấy tờ
    • Mẫu giấy cam kết
    • Mẫu giấy chứng nhận
    • Mẫu giấy đề nghị thanh toán
    • Mẫu giấy đi đường
    • Mấu giấy giới thiệu
    • Mẫu giấy khen
    • Mẫu giấy mời
    • Mẫu giấy mua bán
    • Mẫu giấy ủy quyền
    • Mẫu giấy vay tiền
    • Mẫu giấy xác nhận
Menu

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

Posted on 29 Tháng Chín, 2021

Contents

  1. Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại
    1. Related posts:

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

Bài tập 1: cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

UAB = U = không đổi

R1 = b; R ≠ 0 là biến trở

a/ Xác định R để công suất trên điện trở R1 đạt giá trị cực đại, xác định giá trị cực đại

b/ Xác định R để công suất trên điện trở R đạt giá trị cực đại, xác định giá trị cực đại

c/ Xác định R để công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại, xác định giá trị cực đại

Bài tập 2: Cho mạch như hình vẽ:

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

E=2V, r=0,7Ω , R1= 0,3Ω , R2= 2Ω

Xác định R để công suất của R đạt cực đại.

Bài tập 3: Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

E=6V, r=1Ω, R2= 2Ω

a) Tìm R1 đểcông suất tỏa nhiệt trên R1max; Tính (P1)max

b) Tìm R1để công suất tỏa nhiệt toàn mạch max Tính Pmax

c) Tìm R1 để công suất tỏa nhiệt trên nguồn max tính (P$_{ng}$)max

Bài tập 4: Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

E=12V,r=2Ω,R1=4Ω,R2=2Ω. Tìm R3 để :

a) Công suất mạch ngoài lớn nhất, tính giá trị này

b) Công suất tiêu thụ trên R3 bằng 4,5W

c) Công suất tiêu tụ trên R3 là lớn nhất. Tính công suất này

Bài tập 5: Cho mạch điện như hình vẽ

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

R1; r = 3Ω; R2 là biến trở. U =12V.

a/ Điều chỉnh R2 để công suất trên nó là lớn nhất, khi đó công suất trên R2 bằng 3 lần công suất trên R1. Tìm R1

b/ Thay R2 bằng một bóng đèn thì đèn sáng bình thường, khi đó công suất trên đoạn mạch AB là lớn nhất. Tính công suất và hiệu điện thế định mức của đèn.

Xem thêm :  Anken là gì ? Anken có công thức tổng quát là gì ? Ví dụ minh họa ?

Bài tập 6: Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

Biết R = 4Ω, đèn Đ:6V-3W, UAB = 9V không đổi. R$_{x}$ là biến trở. Điện trở của đèn không đổi. Xác định giá trị của R$_{x}$ để

a/ Đèn sáng bình thường

b/ Công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất. Tính công suất đó.

Bài tập 7. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

E = 12V; r = 2Ω

a/ Cho R = 10Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R, công suất của nguồn, hiệu suất của nguồn.

b/ Tìm R để công suất trên R là lớn nhất.

c/ Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên R là 16W

Bài tập 8. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

E = 24V, r = 6Ω, R1 = 4Ω. Giá trị biến trở R bằn bao nhiêu để

a/ Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó.

b/ Công suất trên R lớn nhất. Tính công suất này.

Bài tập 9. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

E = 12V; r = 1Ω; R1 = 6Ω; R3 = 4Ω

R2 bằng bao nhiêu để công suất trên R2lớn nhất. Tính công suất này.

Bài tập 10. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài biến trở R. Điều chỉnh biến trở đến hai giá trị R1 và R2 thì thấy công suất tiêu thụ ứng với R1 và R2 là như nhau. chứng minh rằng R1R2 = r2

Bài tập 11. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

r = 1Ω; R1 = 2Ω. Khi đóng và ngắt khóa K thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đều như nhau. Tìm R2.

Xem thêm :  Xem ngay 10+ 15phút bằng bao nhiêu giờ đánh giá cao nhất

Bài tập 12. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 12V, r = 1Ω, mạch ngoài là biến trở R. Điều chỉnh biến trở đến hai giá trị R1 và R2 thì thấy công suất tiêu thụ ứng với R1; R2 là như nhau bằng 18W. Xác định tích R1R2 và R1 + R2

Bài tập 13. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

E = 12V; r = 5Ω; R1 = 3Ω; R2 = 6Ω, R là một biến trở.

a/ R = 12Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R.

b/ Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên nguồn lớn nhất. Tìm công suất đó.

c/ Tính R để công suất tỏa nhiệt mạch ngoài lớn nhất. tìm công suất đó.

d/ Tìm R để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. Tìm công suất đó.

Bài tập 14. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

E = 6V;r=1Ω; R1 = R2 =6Ω; R$_{A}$ = 0,5Ω; R$_{x}$ là biến trở

a/ Trong điều kiện nào thì cường độ qua ampe không phụ thuộc vào R$_{x}$

b/ xác định R$_{x}$ để công suất trên nó đạt cực đại.

Bài tập 15. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

E = 24V; r = 2Ω; R1 = 3Ω; R2 = 2Ω, tìm R$_{x}$ để

a/ Công suất mạch ngoài lớn nhất, tính công suất này.

b/ Công suất trên R$_{x}$ = 9W.

c/ Công suất trên R$_{x}$ đạt cực đại, tính giá trị cực đại này.

Bài tập 16. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

E = 36V; r = 1,5Ω; R1 = 6Ω; R2 = 1,5Ω; điện trở toàn phần của biến trở AB RAB = 10Ω

a/ Xác định vị trí con chạy C trên biến trở R để công suất tiêu thụ của R1 là 6W

Xem thêm :  Nói quá là gì cho ví dụ ? Tác dụng của nói quá ? Ngữ văn lớp 6, lớp 8

b/ Xác định vị trí con chạy C trên biến trở để công suất tiêu thụ của R2 nhỏ nhất. Tính công suất tiêu thụ của R2 lúc này.

Bài tập 17. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

E = 6,9V, r = 1Ω; R1 = R2 = R3 = 2Ω; điện trở ampe kế không đáng kể, điện trở vôn kế rất lớn.

a/ Các khóa K1; K2 đều mở. Tìm số chỉ vôn kế.

b/ Khóa K1 mở; K2 đóng, vôn kế chỉ 5,4V. Tìm R4 và hiệu điện thế giữa hai điểm A, D.

c/ Các khóa K1; K2 đều đóng. Tìm số chỉ của ampe kế.

d/ Các khóa K1; K2 đều đóng, mắc thêm điện trở R5 song song với đoạn mạch AEB thì công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại, tìm R5

Bài tập 18. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập cực trị định luật Ôm, công suất cực đại

Các điện trở thuần đều có giá trị bằng R.

a/ Tìm hệ thức liên hệ giữa R và r để công suất tiêu thụ mạch ngoài không đổi khi k mở và k đóng.

b/ Biết nguồn có suất điện động E = 24V và điện trở trong r = 3Ω. Tính UAB khi

– k mở; k đóng.

Related posts:

  1. Công thức tính điện năng tiêu thụ cơ bản và hiệu quả
  2. Giải Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính
  3. Cấp số nhân là gì ? Công thức tính cấp số nhân Lớp 11 ? Kèm ví dụ minh họa
  4. Tính chất đường phân giác trong tam giác vuông, tam giác vuông cân, tam giác đều

Trả lời Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi phản hồi.

Chuyên mục

  • Câu nói – Stt hay
  • Công lý
  • Công thức
  • Game
  • Góc truyện tranh
  • Hỏi đáp
  • Hướng dẫn
  • Luật an ninh mạng
  • Luật bảo hiểm xã hội
  • Luật bảo vệ môi trường
  • Luật dân sự
  • Luật doanh nghiệp
  • Luật giáo dục
  • Luật hình sự
  • Luật lao động
  • Luật quy hoạch
  • Luật sở hữu trí tuệ
  • Luật đất đai
  • Luật đấu thầu
  • Mẫu công văn
  • Mẫu công văn đề nghị
  • Mẫu giấy cam kết
  • Mẫu giấy chứng nhận
  • Mấu giấy giới thiệu
  • Mẫu giấy khen
  • Mẫu giấy mời
  • Mẫu giấy mua bán
  • Mẫu giấy tờ
  • Mẫu giấy ủy quyền
  • Mẫu giấy vay tiền
  • Mẫu giấy xác nhận
  • Mẫu giấy đề nghị thanh toán
  • Mẫu giấy đi đường
  • Mẫu hợp đồng
  • Pháp luật
  • Phong thủy – Tử vi
  • Tin tức
  • Wikipedia (DE)
  • Wikipedia (Eng)
  • Wikipedia (FL)
  • Wikipedia (KR)
  • Wikipedia (RS)
  • Wikipedia (Thai)
  • Wikipedia (VI)
  • Điều luật mới

Bài viết mới

  • 지금보기 9+ 한끝 중등 역사 1 2 답지 고마워하다
  • 지금보기 9+ 하이 탑 중학교 과학 2 답지 고마워하다
  • 지금보기 9+ 풍산 자 필수 유형 3 2 답지 고마워하다
  • 지금보기 10+ 풍산 자 수학 1 답지 고마워하다
  • 지금보기 9+ 풍산 자 반복 수학 고등 수학 하 답지 고마워하다

Tham khảo thêm :

Pallet nhựa Duy Thái , mái che Sitemap-mexico

©2022 Công lý & Pháp Luật | Design: Newspaperly WordPress Theme