Phân biệt luật gia và luật sư

[ad_1]

Luật gia và luật sư đều là những người công tác trong ngành luật, tuy nhiên vai trò của họ lại có nhiều điểm giống và khác nhau. Việc các điểm giống và khác nhau của luật gia và luật sư là những điểm nào?

Luật gia và luật sư đều là những người công tác trong ngành luật, tuy nhiên vai trò của họ lại có nhiều điểm giống và khác nhau. Việc các điểm giống và khác nhau của luật gia và luật sư là những điểm nào?

Khái niệm luật gia và luật sư

Luật gia là những người am hiểu về luật và hoạt động trong lĩnh vực có liên quan tới pháp luật và trình độ tối thiểu là cử nhân luật

Luật sư là người hành nghề luật đã trải qua khóa đào tạo luật sư và được cấp chứng chỉ và thẻ hành nghề theo quy định của luật luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2012)

Điều kiện đối với luật gia, luật sư

Luật gia phải có bằng cử nhân, đã hoặc đang làm công tác pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập từ 03 năm trở lên.

Luật sư là người có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có Chứng chỉ hành nghề luật sư và gia nhập một Đoàn luật sư.

Hoạt động và tổ chức nghề nghiệp của luật gia và luật sư

Luật gia là thành viên hội luật gia, không có chứng chỉ hành nghề, ngoài công việc chính tại các cơ quan, tổ chức, họ có thể tham gia hoạt động nghề nghiệp tại Trung tâm trợ giúp pháp lý với vai trò cộng tác viên hoặc là tư vấn viên, cộng tác viên tại các Trung tâm tư vấn pháp luật.

Luật gia chỉ được tham gia tố tụng trong vụ án hình sự, dân sự, hành chính, cung cấp dịch vụ pháp lý, tư vấn pháp luật theo sự phân công của Trung tâm trợ giúp pháp lý hoặc Trung tâm tư vấn pháp luật với tư cách là Bào chữa viên nhân dân, Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên Trợ giúp pháp lý hoặc Tư vấn viên pháp luật;

Xem thêm: Phân biệt công ty luật và công ty tư vấn

Luật sư sau khi được cấp chứng chỉ hành nghề có thể hành nghề với tư cách cá nhân hoặc tham gia vào công ty luật, văn phòng luật sư. Luật sư được khuyến khích đăng ký trợ giúp pháp lý không thu thù lao hoặc làm cộng tác viên với Trung tâm trợ giúp pháp lý, Trung tâm tư vấn pháp luật.

[ad_2]

Related Posts

Kê khai hóa đơn bỏ sót, thay thế, điều chỉnh

[ad_1] Kê khai thuế đối với các trường hợp bổ sót hóa đơn, hóa đơn thay thế, điều chỉnh như thế nào? Hướng dẫn kê khai hóa…

Quy định ghi nhãn sản phẩm mỹ phẩm

[ad_1] Nhãn của mỹ phẩm phải có những nội dung gì? Quy định về việc ghi nhãn mỹ phẩm như thế nào? Các yêu cầu đối với…

Phân biệt các loại hóa đơn điện tử

[ad_1] Hoá đơn điện tử có những loại nào? Các loại hoá đơn điện tử hiện nay? Theo quy định tại nghị định 123/2020/NĐ-CP về hóa đơn…

Quy định về thời điểm lập hoá đơn

[ad_1] Thời điểm xuất, lập hoá đơn bán hàng hoá dịch vụ là khi nào? Nguyên tắc xuất hoá đơn khi bán hàng hoá, dịch vụ theo…

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ dùng khi nào?

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ dùng khi nào?

[ad_1] Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ là chứng từ kèm theo hàng hóa làm căn cứ lưu thông trên thị trường khi doanh nghiệp…

Giấy tờ khi vận chuyển hàng hoá đi đường

[ad_1] Khi vận chuyển hàng hoá đi đường cần chứng từ gì? Các giấy tờ cần thiết khi doanh nghiệp vận chuyển hàng hoá? Điều chuyển hàng…

Leave a Reply