Điệp từ là gì ? Điệp ngữ là gì ? Cho ví dụ ? Phân loại và mục đích ? Ngữ văn Lớp 6

[ad_1]

Điệp từ là gì ? Điệp ngữ là gì ? Bạn đã hiểu được những định nghĩa về chủ đề ngày hôm nay chúng tôi chia sẻ đến cho bạn chưa ? Hãy theo dõi ngay nội dung dưới bài viết của chúng tôi nhé !

Tham khảo bài viết khác:

      Điệp từ là gì ?

– Điệp từ hay còn được gọi với tên gọi khác là điệp ngữ là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi lặp lại một từ hoặc cụm từ nhằm nhấn mạnh, khẳng định hoặc liệt kê để làm nổi bật vấn đề được nói đến.

– Ví dụ minh họa:

Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất

Khăn thương nhớ ai,

Khăn vắt lên vai?

Khăn thương nhớ ai,

Khăn chùi nước mắt ?

==> Cụm từ Khăn thương nhớ ai được lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài.

diep tu la gi

          Các dạng điệp từ, điệp ngữ

   1. Điệp từ cách quãng

– Là việc lặp lại một cụm từ, mà theo đó các từ, cụm từ này cách quãng với nhau, không có sự liên tiếp

– Ví dụ minh họa: 

“Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao”

==> Điệp từ “nhớ”

     2. Điệp từ nối tiếp

– Là việc lặp đi lặp lại một từ, cụm từ có sự nối tiếp nhau

– Ví dụ minh họa: 

“Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều”

=> Trong đoạn thơ trên từ “rất lâu” và “khăn xanh” được lặp lại liên tiếp, đây là điệp ngữ nối tiếp.

     3. Điệp từ chuyển tiếp

– Điệp từ chuyển tiếp còn được gọi là điệp từ vòng

– Ví dụ minh họa: 

“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?”

=> Trong ví dụ trên, “thấy” và “ngàn dâu” là điệp ngữ chuyển tiếp.

Đánh giá sao

          Mục đích của điệp từ, điệp ngữ là gì ?

     1. Lặp từ, cụm từ nhằm tạo ra sự nhấn mạnh

– Ví dụ minh họa:

Nhớ sao lớp học i tờ

Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan

Nhớ sao ngày tháng cơ quan

Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo

=> Tác giả muốn nhấn mạnh nỗi “nhớ” của mình với những kỷ niệm.

      2. Lặp từ, cụm từ hay lặp câu nhằm tạo sự liệt kê

– Ví dụ minh họa:

Còn trời còn nước còn non

Còn cô bán rượu anh còn say sưa

=> Điệp từ “còn” là sự thể hiện tình cảm của tác giả với cô bán rượu

3. Lặp từ, cụm từ, cả câu tạo sự khẳng định

– Ví dụ minh họa:

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng

Nhị vàng, bông trắng, lá xanh

=> Khẳng định vẻ đẹp trong sáng, tinh khiết của quốc hoa thuần túy là sen.

Hy vọng với bài viết này sẽ đem đến cho quý khách hàng những thông tin, nội dung hữu ích rất. Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi !

[ad_2]

Related Posts

🎓 GIÁO DỤC

[ad_1] Đánh giá bài viết post Contents      Điệp từ là gì ?          Các dạng điệp từ, điệp ngữ   1. Điệp từ…

🎓 HỌC TẬP © ❓ HỌC TẬP LÀ GÌ ? ❓ HỌC TẬP ĐỂ LÀM GÌ ?

[ad_1] Tập trung 🍀 Ông trời không sinh ra người đứng trên người, 🍀 Ông trời không sinh ra người đứng dưới người, 🍀 ​Tất cả do…

GIỚI THIỆU GIA ĐÌNH BẰNG TIẾNG PHÁP

[ad_1] Thành viên trong gia đình Tiếng Pháp là 1 trong những tiếng khá được thông dụng hiện nay trên thế giới. Và ở Việt Nam cũng…

SÁCH TỰ HỌC TIẾNG PHÁP

[ad_1] Take Off in French Đánh giá bài viết post Bạn dang có nhu cầu tự học tiếng pháp hoặc tìm kiếm các cuốn sách, ebook để…

SÁCH TỰ HỌC TIẾNG PHÁP

[ad_1] Take Off in French Đánh giá bài viết post Bạn dang có nhu cầu tự học tiếng pháp hoặc tìm kiếm các cuốn sách, ebook để…

SÁCH TỰ HỌC TIẾNG PHÁP

[ad_1] Take Off in French Đánh giá bài viết post Bạn dang có nhu cầu tự học tiếng pháp hoặc tìm kiếm các cuốn sách, ebook để…

Leave a Reply