” Chấm Điểm Tiếng Anh Là Gì ? Chấm Điểm Trong Tiếng Anh Là Gì

[ad_1]

PHÂN BIỆT MARK, SCORE, POINT, GRADE TRONG TIẾNG ANH

Trong tiếng Anh, khi nói về nghĩa “điểm số”, chắc hẳn các bạn sẽ phân vân không biết đâu để phân biệt mark, score, grade, score. Chúng đều mang nghĩa “điểm”, tuy nhiên cách dùng và bản chất lại khá khác nhau.

Bạn đang xem: Chấm điểm tiếng anh là gì

Cùng đọc bài viết sau từ Anh ngữ Thiên Ân để phân biệt mark, score, point, grade trong tiếng Anh nhé!

1. Mark

Từ vựng Phiên âm Nghĩa Ví dụ
Mark (n; v) /mɑːk/ 1. (n) Số hoặc chữ cái được đưa ra để đánh giá tiêu chuẩn hoặc hiệu quả công việc của ai đó. Hoặc được trao cho người đó khi họ đưa ra đáp án chính xác.

2. Cho điểm số hoặc chữ cái để đánh giá hiệu quả học tập của học sinh, sinh viên.

1. That I got a good mark in English test makes my parents feel happy. (Việc tôi đạt điểm tốt trong bài kiểm tra Tiếng Anh làm ba mẹ tôi cảm thấy vui).

2. When he was a teacher, he usually spent about 2 hours per day marking his students’ tests. (Khi còn là giáo viên, anh ấy thường mất 2 giờ mỗi ngày để chấm điểm các bài kiểm tra cho sinh viên).

Sự khác biệtThứ nhất, marksố điểm (điểm số hoặc điểm chữ) đạt được trong một bài kiểm tra hay bài tập. Với nghĩa này, mark được dùng như scoregrade. Mark được dùng phổ biến hơn trong tiếng Anh-Anh.

Thứ hai, giữa markscore có sự khác nhau trong cách diễn đạt.

VD: a) He got a full mark in Math test = He got a perfect score in Math test. (Anh ấy đạt điểm số cao nhất trong bài kiểm tra Toán). b) The mark of my Math test is 10 = I got my Math test score of 10. (Điểm kiểm tra Toán của tôi là 10 điểm).

Thứ ba, mark thường được biểu thị bằng số, chữ cái hoặc đơn vị phần trăm.

VD: The teacher gave me a mark of 90% in the last exam. (Cô giáo cho tôi 90% điểm trong bài kiểm tra trước).

*
*

My daughter was disappointed to hear she got grade C in this semesterTỔNG KẾT

MARK GRADE SCORE POINT
1. Số điểm đạt được trong một bài kiểm tra hay bài tập.

2. Có thể biểu thị bằng số, chữ cái hoặc đơn vị phần trăm.

3. Phổ biến trong tiếng Anh-Anh.

Xem thêm: Sinh Ngày 6 1 Là Cung Gì ? Hồ Sơ Bí Mật Ma Kết Sinh Ngày 6 Tháng 1

4. Đánh giá từng bài kiểm tra đơn lẻ.

1. Số điểm đạt được trong một bài thi.

2. Thường được biểu thị bằng bằng số, chữ cái hoặc đơn vị phần trăm.

3. Phổ biến trongtiếng Anh – Mỹ.

4. Đánh giá cấp độ thành tích tổng thể của một khóa học.

1. Số điểm đạt được trong một bài kiểm tra, trận đấu. Tỉ số (điểm số chung cuộc) của một cuộc thi đấu.

2. Thể hiện bằng số.

3. Phổ biến trongtiếng Anh – Mỹ.

4. Đánh giá điểm số chung cuộc.

1. Mỗi đơn vị điểm được thêm vào mỗi khi trả lời đúng một câu hỏi (trong bài kiểm tra) hay ghi bàn (trong cuộc thi đối kháng).

2. Thể hiện bằng số.

3. Với nghĩa điểm, point không thể hiện khi là động từ.

Đến đây, các bạn đã phân biệt được các từ vựng gần nghĩa và dễ gây nhầm lẫn này chưa?

Cùng chia sẻ kiến thức bổ ích này cho bạn bè mình để cùng phân biệt mark, score, point, grade trong tiếng Anh nhé! Chúc các bạn học tốt!

[ad_2]

Related Posts

Game biệt đội SWAT: Elite SWAT Commander

[ad_1] Biệt đội SWAT thuộc dòng game bắn súng, 1 người chơi khi các bạn nhỏ sẽ đối mặt với bọn tội phạm chuyên bắt cóc những…

Game đại chiến Zombie 2: Zombie Derby 2

[ad_1] Đại chiến Zombie 2 thuộc dòng game Zombie, bước vào cuộc chiến với những con Zombie bằng chiếc xe tải được trang bị các dụng cụ…

Game bắn xe tăng Y8: Tank Arena

[ad_1] Bắn xe tăng Y8 thuộc dòng game bắn súng, chinh phục mọi thử thách và chiến đấu với kẻ thù của mình trong một trận chiến…

Game đại chiến thiên hà: Nebula Conflict

[ad_1] Đại chiến thiên hà thuộc dòng game 4399, bắn súng khi mà các bạn sẽ cùng chiếc phi thuyền của mình để đến và chiến đấu…

Trò chơi làm trà sữa trân châu

[ad_1] ContentsPHÂN BIỆT MARK, SCORE, POINT, GRADE TRONG TIẾNG ANH1. MarkRelated posts:Giới thiệu game làm trà sữa trân châu Làm trà sữa trân châu một dòng game…

Trò cuộc chiến xuyên thế kỷ 7

[ad_1] ContentsPHÂN BIỆT MARK, SCORE, POINT, GRADE TRONG TIẾNG ANH1. MarkRelated posts:Giới thiệu game cuộc chiến xuyên thế kỷ 7 Cuộc chiến xuyên Thế kỷ 7 thuộc dòng…

Leave a Reply