Cách lập bảng cân đối số phát sinh

[ad_1]

Kiến thức kế toán cho người đi làm

Cách lập bảng cân đối số phát sinh

Sau đây Đức Minh sẽ hướng dẫn các bạn cách làm cân đối số phát sinh bằng việc xây dựng danh mục tài khoản theo mẫu sau:

Cách lập bảng cân đối số phát sinh>> Nguyên tắc khi lập bảng cân đối kế toán trong doanh nghiệp

>> Bù trừ hay không bù trừ khi lập bảng cân đối kế toán?

Bạn đang đọc: Cách lập bảng cân đối số phát sinh

>> Hướng dẫn lập bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối số phát sinh – Mẫu số S04-DNN được ban hành kèm theo 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ tài chính. Bảng cân đối số phát sinh là báo cáo tổng hợp số dư đầu kỳ, số phát sinh và số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản trong kỳ kế toán của doanh nghiệp.
Sau đây Đức Minh sẽ hướng dẫn các bạn cách làm chi tiết:
Để làm được cân đối số phát sinh, các bạn phải xây dựng danh mục tài khoản theo mẫu sau:

Cách lập bảng cân đối phát sinh
Sau khi xây dựng xong bảng danh mục tài khoản, chúng ta bắt đầu hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong kì vào nhật kí chung, sau đây là mẫu sổ Nhật kí chung, các bạn có thể tham khảo cách nhập dữ liệu vào sổ Nhật kí chung ở bài trước:

Cách lập bảng cân đối phát sinh2
Cuối tháng sau khi đã nhập hết dữ liệu vào các Sổ như Nhật kí chung, các bút toán cuối tháng, bảng kê phiếu nhập kho, bảng kê phiếu xuất kho… thì chúng ta sẽ tiến hành lên bảng Cân đối số phát sinh.

Mẫu Bảng cân đối số phát sinh:

Cách lập bảng cân đối phát sinh3
Cột TK: là các tài khoản mà bạn đã dùng trong kì. Có thể copy số tài khoản từ Danh mục tài khoản sang để tránh bị thiếu sót.
Cột tên tài khoản: Là tên của  tài khoản theo mã TK.

Chúng ta sẽ dùng hàm vlookup để lấy tên tài khoản lên từ Danh mục tài khoản.
Ví dụ trong bảng cân đối số phát sinh trên, chúng ta cần tìm tên tài khoản 1111. Công thức:=VLOOKUP(A10,DMTK!$A$3:$D$190,2,0)
A10: Ô số tài khoản 1111
DMTK!$A$3:$D$190: Vùng dữ liệu tìm kiếm bên bảng Danh mục tài khoản

2: là cột trả về giá trị tìm kiếm
0: là tham số dò tìm tuyệt đối
-Cột số dư đầu kì:
+Cột Nợ:Chúng ta sẽ lấy số ở cột số dư cuối kì bên Nợ bảng cân đối số phát sinh của tháng 12/2015. Có thể dùng hàm Vlookup để lấy dữ liệu lên hoặc có thể ghi số liệu vào.
+Cột Có:Chúng ta sẽ lấy số ở cột số dư cuối kì bên Có bảng cân đối số phát sinh của tháng 12/2015. Có thể dùng hàm Vlookup để lấy dữ liệu lên hoặc có thể ghi số liệu vào.

-Cột số phát sinh trong kì:
+ Cột Nợ: Chúng ta sẽ dùng hàm sumif để tổng hợp số liệu từ Sổ nhật ký chung lên.
 Ví dụ trong bảng cân đối số phát sinh trên, chúng ta cần tìm tổng số phát sinh bên nợ của tài khoản  1111.

Công thức: =SUMIF(‘NKC’!$E$8:$E$18,Sheet1!A10,’NKC’!$G$8:$G$18)
‘NKC’!$E$8:$E$18: là cột TK Nợ/TK Có ở sổ Nhật ký chung
Sheet1!A10: Là ô tài khoản 1111
‘NK ‘!$G$8:$G$18: là cột số phát sinh bên Nợ ở sổ Nhật ký chung.

+ Cột Có: Chúng ta sẽ dùng hàm sumif để tổng hợp số liệu từ Sổ nhật ký chung lên.
Ví dụ trong bảng cân đối số phát sinh trên, chúng ta cần tìm tổng số phát sinh bên có của tài khoản  1111.
Công thức: =SUMIF(‘NKC’!$E$8:$E$18,Sheet1!A10,’NKC’!$H$8:$H$18)
‘NKC’!$E$8:$E$18: là cột TK Nợ/TK Có ở sổ Nhật ký chung
Sheet1!A10: Là ô tài khoản 1111
‘NKC’!$H$8:$H$18: là cột số phát sinh bên Có ở sổ Nhật ký chung.

-Cột số dư cuối kì:
+ Cột Nợ: chúng ta sẽ dùng công thức: =MAX(C10+E10-D10-F10,0)
C10: Nợ đầu kì
E10: Nợ phát sinh trong kì
D10: Có đầu kì
F10: Có phát sinh trong kì

+ Cột có: chúng ta sẽ dùng công thức: =MAX(D10+F10-C10-E10,0)
D10: Có đầu kì
F10: Có phát sinh trong kì
C10: Nợ đầu kì
E10: Nợ phát sinh trong kì.

-Các tài khoản cấp 1 sẽ dùng hàm subtotal để tính tổng lên.
Ví dụ chúng ta cần tính tổng cho tài khoản cấp 1: 111
Công thức =subtotal(9,C10)

Xem thêm: Đặt máy tạo nhịp tim Pacemaker

9: hàm tính tổng của subtotal
C10: ô tài khoản chi tiết 1111

Tác dụng của hàm subtotal là để tránh dòng tổng số sẽ cộng 2 lần ( cả thông tin tài khoản con và thông tin tài khoản mẹ )

>> > hình thức ghi sổ kế toán

tin tức thêm về những khóa học tại Kế toán Đức Minh mời những bạn tìm hiểu thêm :
>> > Học kế toán thời gian ngắn
>> > Phần mềm kế toán misa
Với tiềm năng “ Sự thành công xuất sắc của học viên là niềm tự hào của Đức Minh ”, Công ty đào tạo và giảng dạy kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo và giảng dạy kế toán trong thực tiễn và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất TP.HN lúc bấy giờ. Đức Minh luôn sẵn sàng chuẩn bị tương hỗ hết mình vì học viên, luôn sát cánh cùng học viên trên bước đường đi tới thành công xuất sắc .
Lịch học dạy kèm linh động từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần cho tổng thể những học viên :

Ca 1: Từ 8h -> 11h30 * Ca 2: Từ 13h30 -> 17h * Ca 3: Từ 18h -> 20h

Bảng giá khóa học
TỔ CHỨC THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CỦA VIỆN KẾ TOÁN ĐỨC MINH
Mọi cụ thể vui mừng liên hệ :

HỌC VIỆN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN – TIN HỌC ĐỨC MINH

Xem thêm: Đặt máy tạo nhịp tim Pacemaker

Cơ Sở 1: Tầng 2 – Tòa nhà B6A Nam Trung Yên – đường Nguyễn Chánh – Cầu Giấy HN – 0339.156.806
Cơ Sở 2: Phòng 610 – Chung cư CT4A2 Ngã tư Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Xiển – Linh Đàm – Hoàng Mai – Hà Nội. – 0342.254.883
Cơ Sở 3: Tầng 2, Nhà số 2, Ngõ 4 – Đường Nguyễn Khuyến – Văn Quán – Hà Đông – Hà Nội – 0339.421.606

[ad_2]

Related Posts

Trò chơi tôn ngộ không phiêu lưu

[ad_1]  ContentsCách lập bảng cân đối số phát sinhRelated posts:Giới thiệu game tôn ngộ không phiêu lưu Tôn ngộ không phiêu lưu thuộc dòng game kỹ…

Trò chơi Randy chiến đấu

[ad_1] ContentsCách lập bảng cân đối số phát sinhRelated posts:Giới thiệu game Randy chiến đấu Randy chiến đấu thuộc dòng game đối kháng, game Y8 khi mà…

Trò chơi Ben 10 giải cứu thế giới 2

[ad_1]  ContentsCách lập bảng cân đối số phát sinhRelated posts:Giới thiệu game Ben 10 giải cứu thế giới 2 Ben 10 giải cứu thế giới 2…

Trò chơi sút Penalty Y8

[ad_1] ContentsCách lập bảng cân đối số phát sinhRelated posts:Giới thiệu game sút Penalty Y8 Sút Penalty Y8 thuộc dòng game thể thao, game 4399 một trong…

Game nối hình: Trò chơi nối hình

[ad_1]  ContentsCách lập bảng cân đối số phát sinhRelated posts:Giới thiệu game nối hình Nối hình thuộc dòng game trí tuệ, game A10 một trong những…

Trò chơi cấp cứu tai nạn

[ad_1]  ContentsCách lập bảng cân đối số phát sinhRelated posts:Giới thiệu game cấp cứu tai nạn Cấp cứu tai nạn thuộc dòng game 1 người chơi,…

Leave a Reply