Cách Dùng Of Course Not Là Gì, Cần Sự Giúp Đỡ Càng Sớm Càng Tốt!

[ad_1]

Bạn có biết khi muốn đề nghị lịch sự hoặc xin phép người khác trong tiếng Anh thì dùng cấu trúc nào? Khi đó thay vì dùng những từ để hỏi thông thường, chúng ta sẽ sử dụng cấu trúc would you mind. Cùng tìm hiểu cấu trúc would you mind trong tiếng Anh tại bài học của English Town hôm nay!

1. Định nghĩa

“Would you mind” là cấu trúc xuất hiện rất thường xuyên trong những cuộc trò chuyện tiếng Anh. Vậy nó có nghĩa là gì và would cách dùng như thế nào? Cùng tìm hiểu câu trả lời ngay sau đây.

Bạn đang xem: Of course not là gì

Bạn đang xem: Of course not là gì

Cấu trúc would you mind hay do you mind có nghĩa là “Bạn có phiền …không?” dùng để đề nghị, yêu cầu ai làm gì hoặc xin phép một cách lịch sự người khác về hành động, việc làm gì đó. Đây là cấu trúc chúng ta thường xuyên bắt gặp trong những cuộc hội thoại tiếng Anh. Những ví dụ dưới đây sẽ giúp các bạn hình dung cụ thể về ý nghĩa và cách sử dụng của chúng.

*

Cấu trúc would you mind trong tiếng Anh

Ví dụ:

– Would you mind lending me some money?

– No. Of course not.

(- Bạn có phiền nếu cho tôi mượn một ít tiền không?

– Không, tất nhiên là không rồi.)

Bây giờ thì bạn đã biết cấu trúc would you mind hay do you mind trong tiếng Anh dùng để làm gì rồi nhé. Vậy cách sử dụng cấu trúc would you mind như thế nào, đừng bỏ qua nội dung dưới đây nhé!

2. Sử dụng trong câu đề nghị

Như đã đề cập ở trên, cấu trúc would you mind được sử dụng để đưa ra một đề nghị, yêu cầu cho người khác về một việc làm nào đó. Theo đó, chúng ta có cấu trúc ngữ pháp: 

Cấu trúc: Would you mind + V-ing …?

(Bạn có phiền nếu làm … không?)

Cách trả lời câu đề nghị của cấu trúc would you mind sẽ là đồng ý hoặc từ chối yêu cầu nhưng thường xuyên là sự đồng tình. Với mỗi câu trả lời đồng ý hoặc từ chối lời đề nghị, chúng ta có thể áp dụng rất nhiều cách để trả lời. Vì thế hãy lựa chọn cho mình những câu trúc câu trả lời phù hợp, dễ nhớ nhé!

a/ Đồng ý yêu cầu:

Not at all. (Không hề.)

No. Not at all. (không sao cả)

No, of course not. (Đương nhiên là không rồi.)

Never mind/ you’re welcome. (không sao)

No. That would be fine. (Ồ không bạn cứ làm đi)

Please do. (bạn cứ làm đi)

No. I’d be glad to. (không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó)

No, I don’t mind. (Không, tôi không thấy phiền./Tôi không bận tâm đâu.)

No. Of course not. (ồ dĩ nhiên là không phiền gì cả)

No. I’d be happy to do. (không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó)

b/ Từ chối yêu cầu:

I’m sorry, I can’t. (Tôi xin lỗi, tôi không thể.)

I’d rather/prefer you didn’t. (bạn không làm thì tốt hơn)

I’m sorry. That’s not possible. (Tôi xin lỗi. Điều đó là không thể.)

Ví dụ:

– Would you mind turning on the light?

– No, I don’t mind.

Xem thêm: Vì Sao Axit Fomic Có Phản Ứng Tráng Gương, Cách Viết Phản Ứng Tráng Gương

(- Phiền bạn bật đèn lên được không?

– Không. Tôi không thấy phiền.)

3. Sử dụng trong câu xin phép

Trong trường hợp này, would you mind và do you mind có ý nghĩa giống nhau nhưng cách sử dụng sẽ khác nhau.

Cấu trúc:

Would you mind + if clause (quá khứ đơn) …?

Do you mind + if clause (hiện tại đơn) …?

(Bạn có phiền không nếu …?)

Ví dụ dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn:

Ví dụ:

Would you mind if I opened the window? (Bạn có phiền không nếu tôi mở cửa sổ?)Do you mind if I open the window? (Bạn có phiền không nếu tôi mở cửa sổ?)

*

Câu xin phép sử dụng cấu trúc would you mind

Cách trả lời câu xin phép sẽ dùng “No” hoặc “Not at all” nhưng thường được thêm những từ ngữ giải thích phía sau cho ý nghĩa rõ ràng.

a/ Nếu không thấy phiền:

Please do (Bạn cứ làm đi.)

Not at all. (Không hề.)

Please go ahead. (Bạn cứ làm đi.)

No, of course not. (Đương nhiên không.)

No, I don’t mind. (Không, tôi không thấy phiền gì.)

No. That would be fine. (Không bạn cứ làm đi)

Never mind/ you’re welcome. (Không sao)

No. I’d be glad to. (Không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó)

No. I’d be happy to do. (Không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó).

b/ Nếu thấy phiền:

I’d prefer/rather you didn’t. (Tôi nghĩ bạn không nên làm thế.)

I’m sorry. That’s not possible. (Xin lỗi, không thể được.)

Ví dụ cấu trúc would you mind để xin phép:

– Would you mind if I used your laptop?

– No. That would be fine.

(- Bạn có phiền không nếu tớ sử dụng máy tính cá nhân của cậu?

– Không cậu cứ dùng đi)

5. Bài tập về cấu trúc would you mind

Cấu trúc would you mind là chủ đề tiếng Anh quan trọng trong cả ngữ pháp và hội thoại. Bài tập về cấu trúc would you mind dưới đây sẽ giúp bạn khái quát lại kiến thức và áp dụng trong thực tế.

Bài tập: Viết lại câu sau theo gợi ý

a/ Could you wait for a moment?

Would you mind ……………….?

b/ Will you send this letter for her?

Would you mind ……………….?

c/ May I ask you a question?

Would you mind If I ……………….?

d/ Could I sit here?

Do you mind if I ……………….?

Đáp án:

a/ Would you mind waiting for a moment? (Bạn có phiền đợi một lúc không?)

b/ Would you mind sending this letter for her? (Bạn có phiền gửi lá thư này cho cô ấy không?)

c/ Would you mind if I asked you a question? (Tôi hỏi bạn một câu hỏi có phiền không?)

d/ Do you mind if I sit here? (Tôi ngồi đây có phiền không?)

Nhiều người luôn đau đáu tìm ra cho mình cách chinh phục tiếng Anh hiệu quả nhất. English Town không những mang lại giải pháp học tiếng Anh giao tiếp hiệu quả mà còn là môi trường học thoải mái, tự nhiên và cực kỳ hiện đại mà bất cứ ai học tiếng Anh cũng ao ước. 

Nếu thời gian là vấn đề khiến bạn đau đầu vì e ngại không thể sắp xếp thời gian theo đuổi khóa học thì đừng lo. Hiểu được những lo lắng của học viên, English Town đã thiết kế các lớp học tiếng Anh với thời gian học linh hoạt để bất cứ ai cũng có thể tham gia ngay cả những người bận rộn nhất. Chi phí của mỗi buổi học chỉ bằng hoặc nhỉnh hơn một cốc cà phê. Vậy thì tại sao bạn không đầu tư cho tương lai của mình ngay từ bây giờ?

Nếu bạn đang mong muốn được học trong môi trường có 1-0-2 tại English Town thì còn chần chừ gì mà không đến “gõ cửa” ngôi nhà của “thành phố tiếng Anh”?

[ad_2]

Related Posts

Trò chơi thiết kế váy công chúa

[ad_1] Contents1. Định nghĩa2. Sử dụng trong câu đề nghịa/ Đồng ý yêu cầu:b/ Từ chối yêu cầu:3. Sử dụng trong câu xin phépa/ Nếu không thấy…

Trò chơi Barbie trị thương

[ad_1]  Contents1. Định nghĩa2. Sử dụng trong câu đề nghịa/ Đồng ý yêu cầu:b/ Từ chối yêu cầu:3. Sử dụng trong câu xin phépa/ Nếu không…

Trò chơi tiệm kem mùa đông

[ad_1] Contents1. Định nghĩa2. Sử dụng trong câu đề nghịa/ Đồng ý yêu cầu:b/ Từ chối yêu cầu:3. Sử dụng trong câu xin phépa/ Nếu không thấy…

Trò chơi nước ép hoa quả

[ad_1]  Contents1. Định nghĩa2. Sử dụng trong câu đề nghịa/ Đồng ý yêu cầu:b/ Từ chối yêu cầu:3. Sử dụng trong câu xin phépa/ Nếu không…

Trò chơi thủy thủ mặt trăng 6

[ad_1] Contents1. Định nghĩa2. Sử dụng trong câu đề nghịa/ Đồng ý yêu cầu:b/ Từ chối yêu cầu:3. Sử dụng trong câu xin phépa/ Nếu không thấy…

Trò chơi đại lộ tử thần

[ad_1] Contents1. Định nghĩa2. Sử dụng trong câu đề nghịa/ Đồng ý yêu cầu:b/ Từ chối yêu cầu:3. Sử dụng trong câu xin phépa/ Nếu không thấy…

Leave a Reply