Bài 7; Thực Tiễn Là Gì Cho Ví Dụ Thực Tiễn Là Mục Đích Của Nhận Thức

[ad_1]

https://www.youtube.com/watch?v=tps://creatoracademy.youtube.com/page/lesson/creative-fundamentals-bootcamp

Thực tiễn là gì? Nhận thức là gì? Mối quan hệ qua lại giữa thực tiễn và nhận thức. Có ý kiến cho rằng : thực tiễn là cơ sở của nhận thứ ? Quan điểm của bạn và cho ví dụ thực tiễn là cơ sở của nhận thức để chứng minh điều đó. Thực tiễn là những hoạt động vật chất, những hoạt động này có mục đích có ý nghĩa lịch sử xã hội nhằm phát triển tự nhiên, nhân loại. Nhận thức là tiếp nhận của con người đối với vật chất. Có thể nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức hay không ? Bài viết này sẽ trả lời giúp bạn và cung cấp cho bạn những ví dụ để chứng minh điều này.

Bạn đang xem: Thực tiễn là gì cho ví dụ

Tại sao lại nói thực tiễn là cơ sở nhận thức

Thông qua thực tiễn, con người nhận biết được cấu trúc. Con người biết được tính chất và các mối quan hệ giữa các đối tượng để hình thành nên những tri thức về đối tượng. Các hoạt động thực tiễn sẽ bổ sung và điều chỉnh những tri thức đã có. Thực tiễn sẽ đề ra những nhu cầu của con người, những nhiệm vụ, những cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Chính những nhu cầu giải thích, nhận thức của con người và mục đích phát triển thế giới tốt hơn. Điều này buộc con người phải tác động trực tiếp vào đối tượng bằng các hoạt động thực tiễn của bản thân mình. Và do chính sự tác động đó đã làm cho các đối tượng xung quanh bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và các quan hệ khác nhau. Và chính nhờ chúng đem lại cho con người những tri thức. Điều đó giúp cho con người nhận thức được các quy luật vận động và phát triển của thế giới. Và chính trên cơ sở đó hình thành các lý thuyết khoa học. Vì vậy có thể nói thực tiễn là cơ của nhận thức.

Xem thêm: Chứng Minh Thư Là Gì Theo Quy Định Pháp Luật, Điểm Khác Biệt Với Chứng Minh Thư

*

Ví dụ chứng minh rằng thực tiễn là cơ sở nhận thức

Chúng ta có thể chứng minh được rằng thực tiễn là cơ sở của nhận thức thông qua các sự vật xung quanh. Trong môi trường sống của con người, phần lớn các tri thức đều xuất phát từ thực tiễn. Ví dụ về thực tiễn là cơ sở của nhận thức đó là: Từ những lần quan sát khi nung nóng thanh sắt thì thanh sắt chuyển màu vàng rực. Qua đó con người có thể đưa ra kết luận là thanh sắt bị sẽ chuyển màu khi bị nung nóng. Mỗi lần mọi người ném một vật gì đó lên không trung, khi đó vật đó đều rơi xuống mặt đất sau một khoảng thời gian nhất định. Từ việc quan sát này chúng ta có thể kết luận mọi vật đều rơi xuống đất nếu được thả ra từ trên cao. Hay là khi nhiều lần đun nước sôi có kiểm tra bằng nhiệt kế thì con người phát hiện ra rằng, nước sôi ở nhiệu đó 100 độ C. Hoặc, sau các năm quan sát Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng thì mọi người biết rằng, Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Và mỗi vòng quay khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời là một năm, còn quay quanh trục là một ngày.

*

Vai trò quan trọng của thực tiễn đối với nhận thức

Đầu tiên, thực tiễn là động lực của nhận thức. Ta có thể thấy rằng từ các hoạt động trong thực tiễn con người sẽ hoàn thiện các giác quan. Điều này tạo ra khả năng phản xạ nhạy bén, chính xác, nhanh hơn và sẽ tạo ra các công cụ, phương tiện để tăng năng lực phản xạ của con người đối với tự nhiên. Qua đó tư duy của con người sẽ phát triển và hoàn thiện, việc này sẽ giúp con người nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về thế giới. Thứ 2 đó là thực tiễn là mục đích của nhận thức. Kết quả cuối cùng của nhận thức là giúp con người hoạt động thực tiễn có thể phát triển thế giới. Khi thực tiễn vận động và phát triển thì thực tiễn sẽ thúc đẩy nhận thức vận động, phát triển theo đó. Và thực tiễn thường xuất hiện những vấn đề mà con người cần phải giải quyết. Thứ 3 đó là thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: Các chân lý được con người rút ra từ thực tiễn. Qua quan sát thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức là đúng hay sai. Khi đó, thực tiễn là thước đo độ chính xác của chân lý. Để kiểm tra đúng sai, chúng ta phải quan sát thực tiễn. Từ thực tế chúng ta sẽ có những chân lý đúng đắn nhất. Có những chân lý phải trải qua hàng thế kỉ mới có thể đúng đắn.

*

Cuối cùng, với ví dụ thực tiễn là cơ sở của nhận thức chúng ta có thể kết luận được rằng thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Và thực tiễn có vai trò quan trọng đối với nhận thức. Nhận thức hình thành từ cuộc sống hàng ngày. Vì thế, để có nhận thức đúng đắn thì môi trường sống phải trong lành, lành mạnh, đúng đắn. Con người phát triển thì cuộc sống xã hội mới phát triển. Nên cần phải có nhận thức về cuộc sống xung quanh một cách chính xác hơn. Để có được cuộc sống ngày càng phát triển. Với những chia sẻ ở trên, nếu có thắc mắc gì hãy để lại lời nhắn ở dưới bài chúng tôi sẽ phản hồi và sửa đổi các bạn nhé!

[ad_2]

Related Posts

Game bóng đá 11 người: New Soccer

[ad_1]  ContentsTại sao lại nói thực tiễn là cơ sở nhận thứcVí dụ chứng minh rằng thực tiễn là cơ sở nhận thứcVai trò quan trọng…

Trò chơi rửa chén đĩa

[ad_1]  ContentsTại sao lại nói thực tiễn là cơ sở nhận thứcVí dụ chứng minh rằng thực tiễn là cơ sở nhận thứcVai trò quan trọng…

Trò chơi nàng tiên cá xinh đẹp

[ad_1] ContentsTại sao lại nói thực tiễn là cơ sở nhận thứcVí dụ chứng minh rằng thực tiễn là cơ sở nhận thứcVai trò quan trọng của…

Trò chơi thiết kế váy công chúa

[ad_1] ContentsTại sao lại nói thực tiễn là cơ sở nhận thứcVí dụ chứng minh rằng thực tiễn là cơ sở nhận thứcVai trò quan trọng của…

Trò chơi Barbie trị thương

[ad_1]  ContentsTại sao lại nói thực tiễn là cơ sở nhận thứcVí dụ chứng minh rằng thực tiễn là cơ sở nhận thứcVai trò quan trọng…

Trò chơi tiệm kem mùa đông

[ad_1] ContentsTại sao lại nói thực tiễn là cơ sở nhận thứcVí dụ chứng minh rằng thực tiễn là cơ sở nhận thứcVai trò quan trọng của…

Leave a Reply