Bài 3: Đồ thị hàm số y = ax+b| Đại số chương II Sgk toán 9 tập 1| Lời giải chi tiết | Soạn Giải Toán 9

[ad_1]

Ibaitap.com đưa ra lời giải hay và chi tiết cho các bài 15, 16 trang 51 sgk toán 9 tập 1 thuộc [ §3:Đồ thị hàm số y = ax+b (a # 0) trong CHƯƠNG II – HÀM SỐ BẬC NHẤT] cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết bài giải mời các bạn xem dưới đây:

1. BÀI TẬP 15 TRANG 51 SGK TOÁN 9 TẬP 1:

a) Vẽ đồ thị của các hàm số (y =2 x) ; (y =2x+5) ; (y =-frac{2}{3} x) và (y =-frac{2}{3} x+5)

 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không ? Vì sao ?

Giải:

a) 

  • Đồ thị hàm số (y =2 x):
Đánh giá sao

⇒ Đồ thị hàm số (y =2 x) đi qua 2 điểm gốc tọa độ (O(0;0)) và ((1;2))

  • Đồ thị hàm số (y =2x+5):
Đánh giá sao

⇒ Đồ thị hàm số (y =2 x) đi qua 2 điểm ((0;5)) và ((-2,5;0))

  • Đồ thị hàm số (y =-frac{2}{3} x):
Đánh giá sao

⇒ Đồ thị hàm số (y =-frac{2}{3} x) đi qua 2 điểm ((0;0)) và ((1;-(frac{2}{3})))

  • Đồ thị hàm số (y =-frac{2}{3} x+5):
Đánh giá sao

⇒ Đồ thị hàm số (y =2 x) đi qua 2 điểm ((0;5)) và ((7,5;0))

Đánh giá sao

b) Ta thấy đường thẳng  (y =2 x) và đường thẳng  (y =2x+5) có cùng hệ số a = 2. Nên hai đường thẳng đó song song với nhau.

Hay OC //AB.

Đường thẳng (y =-frac{2}{3} x) và đường thẳng (y =-frac{2}{3} x+5) có cùng hệ số a = (-frac{2}{3}). Nên hai đường thẳng đó song song với nhau.

Hay OA //BC.

Xét tứ giác OABC có:

OC //AB (cmt)

OA //BC (cmt)

Vậy OABC là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết).

2. BÀI TẬP 16 TRANG 51 SGK TOÁN 9 TẬP 1:

a) Vẽ đồ thị của các hàm số (y = x) và (y = 2x + 2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.

c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng (y = x) tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)

Giải:

a) * Đồ thị hàm số (y = x):

Đánh giá sao

⇒ Đồ thị hàm số (y = x) đi qua 2 điểm ((0;0)) và ((1;1))

  • Đồ thị hàm số (y = 2x + 2):
Đánh giá sao

⇒ Đồ thị hàm số (y = 2x+2) đi qua 2 điểm ((0;0)) và ((-2;0))

Đánh giá sao

b) Hoành độ giao điểm của A là nghiệm của phương trình:

     x = 2x+2

⇒ x = -2 ⇒ y = x = -2 

Vậy (A(-2;-2)) là giao điểm của hai đường thẳng.

c) 

Đánh giá sao

Đường thẳng đi qua (B(0;2)) song song với trục Ox có dạng là: (y= 2)

Vì đường thẳng (y= 2) cắt đường thẳng (y = x) tại điểm C, nên

(y_C) = 2 ⇒ (x_C) = 2

⇒ (C(2;2))

Từ A, kẻ đường thẳng AE vuông góc với BC ⇒ AE là đường cao ứng với đáy BC.

Dựa vào hình, ta thấy AE = |-2|+ |2| = 2+2 =4(cm)

BC = 2 (cm)

⇒ (S_{∆OAB}) = (frac{1}{2}).BC.AE = (frac{1}{2}).2.4 = 4 ((cm^2))

 

 

 

 

 

 

 

 

 

[ad_2]

Related Posts

✅ TẬP LÀM VĂN LỚP 2

[ad_1] Contents1. BÀI TẬP 15 TRANG 51 SGK TOÁN 9 TẬP 1:a) Vẽ đồ thị của các hàm số (y =2 x) ; (y =2x+5) ; (y…

🎓 GIÁO DỤC

[ad_1] Đánh giá bài viết post Contents1. BÀI TẬP 15 TRANG 51 SGK TOÁN 9 TẬP 1:a) Vẽ đồ thị của các hàm số (y =2 x)…

🎓 HỌC TẬP © ❓ HỌC TẬP LÀ GÌ ? ❓ HỌC TẬP ĐỂ LÀM GÌ ?

[ad_1] Tập trung 🍀 Ông trời không sinh ra người đứng trên người, 🍀 Ông trời không sinh ra người đứng dưới người, 🍀 ​Tất cả do…

GIỚI THIỆU GIA ĐÌNH BẰNG TIẾNG PHÁP

[ad_1] Thành viên trong gia đình Tiếng Pháp là 1 trong những tiếng khá được thông dụng hiện nay trên thế giới. Và ở Việt Nam cũng…

SÁCH TỰ HỌC TIẾNG PHÁP

[ad_1] Take Off in French Đánh giá bài viết post Bạn dang có nhu cầu tự học tiếng pháp hoặc tìm kiếm các cuốn sách, ebook để…

SÁCH TỰ HỌC TIẾNG PHÁP

[ad_1] Take Off in French Đánh giá bài viết post Bạn dang có nhu cầu tự học tiếng pháp hoặc tìm kiếm các cuốn sách, ebook để…

Leave a Reply